Tác giả mượn ý trời, xem việc người hiền tài về với thiên tử là hợp quy luật, nếu người hiền tài tự giấu mình là trái ý trời.
Đáp án cần chọn là: D
Tác giả mượn ý trời, xem việc người hiền tài về với thiên tử là hợp quy luật, nếu người hiền tài tự giấu mình là trái ý trời.
Đáp án cần chọn là: D
Nối các đoạn văn ở cột A với nội dung ở cột B sao cho thích hợp:
A. “Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện ở đời...ý trời sinh ra người hiền vậy”
B. “ Trước đây thời thế suy vị, Trung châu gặp nhiều biến cố...chính quyền buổi ban đầu của trẫm hay sao?”
C. “Chiếu này ban xuống...Vậy bố cáo gần xa để mọi người cùng biết”
1. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung
2. Mối quan hệ giữa hiền atfi và thiên tử
3. Thực tại và nhu cầu của thời đại
Anh (chị) hiểu thế nào về câu thơ đề từ Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài? Đề từ đó có mối liên hệ gì với bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của tác giả trong bài thơ?
Vì sao trong “Chiếu cầu hiền” tác giả không đề cập đến những sĩ phu không hợp tác với triều đình?
A. Vua Quang Trung cho đó là chuyện nhỏ, không đáng quan tâm
B. Vì số người chống đối ít, không đủ sức mạnh để chống lại
C. Vì vua Quang Trung chủ trương hòa giải, khoan dung để chiêu hiền đãi sĩ để tạo sức mạnh và xây dựng đất nước
D. Vì vua không muốn gây mất đoàn kết dân tộc
Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442":
"Hiền tài là nguyên khí của quốc gia", nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp.
Bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề mà tác giả Thân Nhân Trung đã nêu trong "Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442":
"Hiền tài là nguyên khí của quốc gia", nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp.
Phân biệt nghĩa sự việc, nghĩa tình thái trong các câu sau:
1. Giăng Van- giăng đi tới, giật gãy t rong chớp mắt chiếc giường cũ nát.
2. Mênh mông không một chuyến đò ngang.
Không cầu gợi chút niềm thân mật,
3. Trái tim anh ở gần em như chính đời em vậy,
Nhưng chẳng bao giờ em biết trọn nó đâu.
4. Sự thật là tôi chưa hề biết đến chuyện này.
5. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.
6. Tôi nghe ngờ ngợ. Huấn Cao hay là cái người mà tỉnh Sơn ta vẫn khen cái tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp phải không?
7. Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy ông, giáo ạ!
8. Sao tất phải về chầu Bắc thần, người hiền tất phải để cho thiên tử sử dụng.
9. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!
10. Có thể nó sẽ không bao giờ trở về nơi này nữa!
11. Giá thử đêm qua không có thị thì hắn chết”
12. Hôm nay trời đẹp nhỉ!
Điểm giống nhau giữa hai tác phẩm “Chiếu cầu hiền” (Ngô Thì Nhậm) và “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” (Thân Nhân Trung)
A. Đều viết về người hiền
B. Đề cao vai trò của người hiền đối với việc xây dựng đất nước.
C. Đều viết thay vua
D. Tất cả đều đúng
Câu văn “Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao” nói lên nội dung gì?
A. Nhân tài Bắc Hà nhiều như sao trên trời.
B. Người hiền theo Quang Trung rất nhiều như sao trời
C. Người hiền ở Bắc Hà rất hiếm có
D. So sánh người hiền tài như vì sao tinh tú. Đề cao vị trí, vai trò của người hiền tài.
Câu 1. Qua bài Thu điếu, em có cảm nhận như thế nào về tấm lòng tác giả đối với thiên nhiên và đất nước (viết bàng một đoạn văn khoảng 200 chữ)?.
Câu 2. Nghệ thuật được Nguyễn khuyến sử dụng thành công nhất trong bài thơ Thu điếu là gì? Hãy chỉ ra cụ thể trong bài thơ.
GIÚP MK VS Ạ.