Chọn đáp án C
Trường hợp C vật chịu tác dụng của lực hướng tâm.
Chọn đáp án C
Trường hợp C vật chịu tác dụng của lực hướng tâm.
Trong trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm ?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống đất.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
Một vật khối lượng 120kg chịu tác dụng bởi 2 lực F1 = F2 = 750N chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng ngang. Lực kéo F 1 → có phương hợp với phương ngang có góc α1 = 45o, lực đẩy F 2 → có phương hợp với phương ngang góc = 60o. Tính công của F1, F2 khi vật chuyển động được 15m
Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung.
B. Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuống đất.
C. Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước.
D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
Một viên bi có khối lượng 200g được treo vào một đầu sợi dây nhẹ không dãndài 1m, đầu còn lại của sợi dây được buộc chặt vào điểm cố định O. Quay cho viên bi chuyển động tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng quanh O với vận tốc 30 vòng/ phút. Lấy g = pi^2 =10m/s2. Lực căng của dây khi viên bi ở vị trí thấp nhất là
Chuyển động của vật nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do ?
A. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất.
B. Các hạt mưa nhỏ lúc bắt đầu rơi.
C. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất.
D. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không.
Trường hợp nào dưới đây có thể coi vật là chất điểm ?
A. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó.
B. Hai hòn bi lúc va chạm với nhau.
C. Người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước.
D. Giọt nước mưa lúc đang rơi.
1 vật chuyển động trên mặt sàn nằm ngang chịu tác dụng của lực kéo theo phương ngang có độ lớn 5N,Xác định độ lớn của lực ma sát trượt trong các trường hợp sau :
a, Vật chuyển động thẳng đều
b,Vật cđ nhanh dần đều với g=1m/s^2
c,Vật cđ chậm dần dều với g=2m/s^2
Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây và quay dây sao cho vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang, sợi dây lệch so với phương thẳng đứng một góc nhọn. Muốn hòn đá chuyển động trên đường tròn bán kính 3m với tốc độ 5m/s thì người ấy phải giữ dây với một lực bằng 10N. LẤy g=10m/s2.Khối lượng của hòn đá bằng
Một hộp gỗ có m = 1,5kg trượt trên mặt sàn nằm ngang có hệ số ma sát trượt là 0,2 với một lực đẩy theo phương nằm ngang. Lấy g = 10m/ s 2 . Tính lực đẩy trong các trường hợp sau:
1. Vật chuyển động thẳng đều.
2. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều và sau 1s vận tốc tăng từ 1,8 km/h đến 3,6 km/h.
3. So sánh lực đẩy của vật ở câu a với trọng lượng của vật.