Đảng Quốc xã Đức đã đề ra chủ trương gì khi nước Đức lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng?
A. Tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu quả khủng hoảng.
B. Thành lập mặt trận nhân dân để đoàn kết các lực lượng yêu nước, cùng nhau xây dựng đất nước.
C. Quân sự hoá nền kinh tế để đi đến gây chiến tranh với các nước đế quốc khác.
D. Phát xít hoá bộ máy nhà nước, thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai.
Cách thức thoát khỏi khủng hoảng của các nước tư bản trong những năm 1929-1933 đã mở ra một giai đoạn phát triển mới của chủ nghĩa tư bản, đó là
A. Thời kì CNTB tự do cạnh tranh
B. Thời kì CNTB độc quyền
C. Thời kì CNTB lũng đoạn nhà nước
D. Thời kì tích lũy nguyên thủy TBCN
Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với kinh tế - xã hội của các nước tư bản chủ nghĩa không phải là:
A. tàn phá nặng nề nền kinh tế
B. hàng chục triệu công nhân thất nghiệp
C. nông dân mất ruộng đất, sống trong cảnh nghèo đói, túng quẫn
D. gây ra những hậu quả nghiêm trọng về văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng,...
Ở Nhật Bản, cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) diễn ra trầm trọng nhất vào năm
A. 1929.
B. 1930.
C. 1931.
D. 1932.
Khủng hoảng kinh tế ở Mĩ diễn ra trầm trọng nhất vào năm nào?
A. Năm 1930
B. Năm 1931
C. Năm 1932
D. Năm 1933
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 diễn ra trầm trọng nhất là vào năm:
A. 1929
B. 1930
C. 1931
D. 1932
Nội dung nào sau đây là đặt điểm nổi bật của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1919-1929?
A. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để duy trì sự phát triển.
B. Các nước phát-xít đẩy mạnh chiến tranh.
C. Từng bước ổn định và đạt mức tăng cường cao về kinh tế.
D. Chủ nghĩa phát-xít ra đời.
Hậu quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã đặt ra yêu cầu gì đối với các nước tư bản?
A. Xem xét lại con đường phát triển của mình
B. Cải cách kinh tế - xã hội
C. Phát xít hóa chế độ chính trị
D. Đổi mới quá trình quản lí và tổ chức sản xuất
Biện pháp giải quyết khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933) của các nước Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản như thế nào?
A. Thiết lập các chế độ độc tài phát xít gây chiến tranh.
B. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội.
C. Tiêu hủy hàng hoá để giữ giá thị trường.
D. Hiệp thương với Anh, Pháp, Mĩ để cùng giải quyết khủng hoảng.