Đáp án C
Nguyên phân gồm có 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Tại kì giữa màng nhân tiêu biến, NST co ngắn cực đại xếp thành hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào nên hình thái nhiễm sắc thể sẽ được quan sát rõ nhất vào kì này.
Đáp án C
Nguyên phân gồm có 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Tại kì giữa màng nhân tiêu biến, NST co ngắn cực đại xếp thành hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào nên hình thái nhiễm sắc thể sẽ được quan sát rõ nhất vào kì này.
Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ giữa vì chúng
A. Đã tự nhân đôi.
B. Xoắn và co ngắn cực đại.
C. tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
D. chưa phân ly về các cực tế bào.
Hình thái của nhiễm sắc thể nhìn rõ nhất trong nguyên phân ở kỳ giữa vì chúng
A. Đã tự nhân đôi.
B. Xoắn và co ngắn cực đại.
C. tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
D. chưa phân ly về các cực tế bào.
Ở nhân thực, nhiễm sắc thể được cấu tạo từ ADN và protein loại histon. Nhiễm sắc thể được quan sát rõ nhất ở kỳ giữa của nguyên phân. Khi đó, mỗi nhiễm sắc thể có
A. 2 tâm động do chúng có 2 cromatit
B. 1 tâm động
C. 4 cromatit vì chúng có hình chữ X
D. 1 ADN mạch thẳng
Quan sát một tế bào của 1 loài động vật đang phân bào bình thường (hình vẽ), các kí hiệu A, B, D là các NST. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tế bào lưỡng bội của loài có bộ NST có thể được kí hiệu là AABbDd.
II. Một tế bào lưỡng bội của loài này, ở kì giữa của nguyên phân có thể được kí hiệu là AAaaBBbbDDDD.
III. Kỳ cuối của nguyên phân, kí hiệu bộ NST trong 1 tế bào con có thể là aaBBdd.
IV. Kì sau của giảm phân, tế bào của loài này có bộ NST được kí hiệu là AAAABBBBDDdd
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quan sát hình ảnh dưới đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh bên là đúng:
(1) Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử protein histon và được gọi là nuclêôxôm
(2) Chuỗi các cấu trúc (1) nối tiếp với nhau được gọi là sợi nhiễm sắc với đường kính 11 nm
(3) Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm
(4) Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm
(5) Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân
(6) Khi ở dạng cấu trúc (4), mỗi nhiễm sắc thể chỉ chứa một phân tử ADN mạch thẳng, kép
(7) Mỗi nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực đều có chứa tâm động, là vị trí liên kết của mỗi nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực của tế bào trong quá trình phân bào
A. 5
B. 6
C. 2
D. 4
Quan sát một tế bào của 1 loài lưỡng bội đang phân bào bình thường (hình vẽ). Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng
I. Tế bào lưỡng bội của loài có bộ NST có thể được kí hiệu là AAaaBBbbDDdd.
II. Một tế bào lưỡng bội của loài này, ở kỳ giữa của giảm phân 1 có thể được kí hiệu là AAaaBBbbDDdd.
III. Kỳ sau của nguyên phân, kí hiệu bộ NST trong 1 tế bào con có thể là AaBbDd.
IV. Tế bào bước sang kì cuối tạo ra tế bào con có bộ NST là (n) và kí hiệu là AaBbDd
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quan sát hình ảnh sau đây:
Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh trên là đúng?
I. Cấu trúc (1) có chứa 8 phân tử prôtêin histon và 146 cặp nuclêôtit, được gọi là nuclêôxôm.
II. Cấu trúc (2) được gọi là sợi siêu xoắn (vùng xếp cuộn) với đường kính 300 nm.
III. Cấu trúc (3) là mức cuộn xoắn cao nhất của nhiễm sắc thể và có đường kính 700 nm.
IV. Cấu trúc (4) chỉ xuất hiện trong nhân tế bào sinh vật nhân thực vào kỳ giữa của quá trình nguyên phân.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Quan sát một tế bào của 1 loài động vật đang phân bào bình thường (hình vẽ), các kí hiệu A, B, d, f là các NST. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở kì cuối của quá trình phân bào này, tế bào con có bộ NST kí hiệu là AABBddff.
II. Một tế bào lưỡng bội của loài này, ở kì giữa của nguyên phân có 4 cromatit.
III. Một tế bào bình thường, ở kỳ giữa của nguyên phân có kí hiệu bộ NST có thể là AAaaBBBBddddffff.
IV. Một nhóm gồm 5 tế bào sinh dưỡng nguyên phân 3 lần. Tổng số NST trong các tế bào con là 320.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Về chu kỳ tế bào và quá trình nguyên phân, cho các phát biểu dưới đây:
I. Ở pha S của kỳ trung gian, các hoạt động tự sao của ADN diễn ra, khi kết thúc pha này các NST đã tồn tại ở trạng thái kép.
II. Ở tế bào động vật và thực vật đều có trung thể và từ đó tổng hợp nên các vi ống tạo ra thoi phân bào, quá trình này xảy ra ở kỳ đầu nguyên phân.
III. NST kép co xoắn cực đại, xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kỳ giữa nguyên phân.
IV. Ở kỳ sau của quá trình nguyên phân, ở mỗi cực của tế bào các NST kép tập trung lại thành bộ nhân mới.
Số phát biểu chính xác là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1