Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, giữ nguyên tế bào, thay đổi bước sóng của ánh sáng kích thích, đo U h tương ứng ta có đồ thị như hình bên. Công thoát của catot của tế bào quang điện là
A. 0,6625 eV
B. 1,875. 10 - 19 J
C. 1,875 eV
D. 3. 10 - 18 J
Mối quan hệ giữa hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện phụ thuộc vào tần số ánh sáng được biễu diễn bằng đồ thị bên. Công thoát A được suy ra từ đồ thị này là
A. 2,12. 10 - 19 J
B. 1,32 eV
C. 1,55 eV
D. 6,625. 10 - 19 J
Hình vẽ là đồ thị biểu diễn U = f(I) của các pin quang điện dưới chế độ rọi sáng nhất định (U là hiệu điện thế giữa hai đầu pin và I và cường độ dòng điện chạy qua pin. Gọi e 1 và r 1 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện nhỏ (đoạn MN). Gọi e 2 , r 2 là suất điện động và điện trở trong của pin khi cường độ dòng điện lớn (đoạn NQ). Chọn phương án đúng
A. e 1 > e 2 ; r 1 > r 2
B. e 1 > e 2 ; r 1 < r 2
C. e 1 < e 2 ; r 1 > r 2
D. e 1 < e 2 ; r 1 < r 2
Đồ thị nào sau đây diễn tả đúng mối liên hệ giữa hiệu điện thế (U) và cường độ dòng điện (I) trong đoạn mạch chỉ có điện trở?
A.
B.
C.
D.
Một học sinh làm thí nghiệm như sau: chiếu một chùm ánh sáng kích thích AS vào một quang điện trở R như hình vẽ, thì thấy chỉ số của ampe kế tăng lên so với trước khi chiếu AS. Biết ampe kế và Volt kế là lí tưởng. Chỉ số của ampe kế và Volt kế sẽ thay đổi thế nào nếu ta tắt chùm sáng AS
A. Chỉ số V giảm còn chỉ số của A tăng
B. Chỉ số V tăng còn chỉ số A giảm.
C. Chỉ số A và V đều tăng
D. Chỉ số A và V đều giảm
Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện không đổi (I), điện lượng (q) qua tiết diện thẳng của một dây dẫn được biểu diễn bằng đồ thị ở hình vẽ nào sau đây?
A. Hình 2
B. Hình 1
C. Hình 4
D. Hình 3
Một học sinh xác định R của quang điện trở khi được chiếu sáng bằng cách mắc nối tiếp quang trở với ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể (để đo cường độ dòng điện I chạy qua mạch) rồi mắc với nguồn điện một chiều có suất điện động thay đổi được. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế U giữa hai đầu quang trở. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của R là
A. 30 Ω
B. 20 Ω
C. 25 Ω
D. 50 Ω
Dòng điện thẳng nằm trong mặt phẳng hình vẽ, có cường độ dòng điện I biến thiên theo thời gian như đồ thị trên hình và bốn khung dây dẫn, phẳng, tròn giống nhau. Các hình (1), (2) biểu diễn trường hợp mặt phẳng khung dây vuông góc với dòng điện. Các hình (3), (4) biểu diễn trường hợp mặt phẳng khung dây nằm trong mặt phẳng hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là sai? Trong khoảng thời gian từ 0 đến T, dòng điện cảm ứng trong vòng dây
A. (1) bằng không
B. (2) có cường độ giảm dần theo thời gian
C. (3) có cường độ không đổi theo thời gia
D. (4) cùng chiều với chiều dương
Đặt vào hai đầu mạch RLC nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ω t + π 6 ) V (U không đổi, ω thay đổi được). Đồ thị biểu diễn cường độ hiệu dụng trong mạch phụ thuộc vào tần số góc như hình vẽ. Khi cho ω lần lượt nhận các giá trị ω 1 , ω 2 , ω 3 và ω 4 thì dòng điện tức thời lần lượt là i 1 , i 2 , i 3 v à i 4 . Biểu thức nào sau đây đúng
A. i1 = 2 cos(ωt + ) A
B. i 2 = 4 2 cos ( ω t + π 3 ) A
C. i 1 = 2 2 cos ( ω t - π 6 ) A
D. i 1 = 2 2 cos ( ω t + π 2 ) A