Ta có: độ dâng lên của chất lỏng trong ống: h = 4 σ ρ g d
Ta suy ra, khối lượng riêng của chất lỏng: h = 4 σ ρ g d = 4 . 0 , 022 11 . 10 - 3 . 10 . 0 , 5 . 10 - 3 = 1600 k g / m 3
Đáp án: D
Ta có: độ dâng lên của chất lỏng trong ống: h = 4 σ ρ g d
Ta suy ra, khối lượng riêng của chất lỏng: h = 4 σ ρ g d = 4 . 0 , 022 11 . 10 - 3 . 10 . 0 , 5 . 10 - 3 = 1600 k g / m 3
Đáp án: D
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, ρ là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
Một ống mao dẫn dài hở hai đầu, đường kính trong d = 1,6 mm, đổ đầy rượu và đặt thẳng đứng. Biết khối lượng riêng và hệ số căng bề mặt của rượu là ρ = 800 kg/m3 và σ =2,2.10-2 N/m. Lấy g = 10 m/s2. Độ cao của cột rượu còn lại trong ống là:
A. 0,6875 cm
B. 3,345 cm
C. 13,75 mm
D. 1,345 mm
Rượu dâng lên trong mao quản đường kính d=5mm là 2,4cm. Cho khối lượng riêng của rượu là ρ = 800 k g / m 3 , g =10 m/ s 2 . Suất căng mặt
A. 2 , 4 . 10 - 2 N/m
B. 24 . 10 - 2 N/m
C. 6 . 10 - 2 N/m
D. 12 . 10 - 2 N/m
Hai ống mao dẫn có đường kính khác nhau được nhúng vào ête, sau đó vào dầu hỏa. Hiệu số độ cao của các cột ête dâng lên trong hai ống mao dẫn là 2,4 mm, của các cột dầu hỏa là 3 mm. Hãy xác định suất căng bề mặt của dầu hỏa, nếu suất căng bề mặt của ête là σ = 0,017N/m. Biết khối lượng riêng của ête là ρ = 700 kg/m3, của dầu hỏa là ρ’ = 800 kg/m3. Chọn đáp án đúng.
A. 0,843 N/m
B. 0,0243 N/m
C. 0,0843 N/m
D. 0,0643 N/m
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, D là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
A. h = σ 4 D g d .
B. h = 4 σ D g d .
C. h = σ 4 D g d .
D. h = 4 σ 2 D g d .
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, D là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
A. h = σ 4 D g d .
B. h = 4 σ D g d .
C. h = σ 4 D g d .
D. h = 4 σ 2 D g d .
Gọi σ là hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng, d là đường kính bên trong của ống mao dẫn, D là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường. Công thức tính độ dâng (hay hạ) của mực chất lỏng trong ống mao dẫn so với mực chất lỏng bên ngoài là:
A. h = α 4 D g d
B. h = 4 α D g d
C. h = α 4 D g d
D. h = 4 α 2 D g d
Một ống mao dẫn dài và mỏng có hai đầu đều hở được cắm thẳng đứng xuống nưởc sao cho toàn bộ chiều dài của ống ngập trong nước. Dùng tay bịt kín đầu dưới của ống và nhấc ống thẳng đứng lên khỏi nước. Sau đó buông nhẹ tay để đầu dưới của ống lại hở. Xác định độ cao của cột nước còn đọng trong ống. Cho biết đường kính của ống là d = 2,0 mm, khối lượng riêng của nước là ρ = 1000 kg/m3 và hệ số căng bể mặt của nước là σ = 72,5.10-3 N/m, lấy g ≈ 9,8 m/s2.
A. 29,6 mm
B. 30,8 mm
C. 25,7 mm
D. 31,5 mm
Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng hình chữ nhật treo thảng đứng, đoạn dây ab dài 80 mm có thể trượt không ma sát trên khung này (hình vẽ). Cho biết hệ số căng bề mặt của nước xà phòng là σ = 40.10-3 N/m và khối lượng riêng của đồng là ρ = 8,9.103 kg/m3. Xác định đường kính của đoạn dây ab để nó nằm cân bằng, lấy g ≈ 9,8 m/s2.
A. d = 10,8 mm
B. d = 12,6 mm
C. d = 2,6 mm
D. d = 1,08 mm