Câu | Cách thể hiện ý nghĩa mức độ |
a) Tờ giấy này rất trắng | So sánh với vật khác. |
b) Tờ giấy này trắng hơn. | So sánh với tờ giấy ở mức độ hơn |
c) Tờ giấy này trắng nhất | So sánh với tờ giấy ở mức độ cao nhất |
Câu | Cách thể hiện ý nghĩa mức độ |
a) Tờ giấy này rất trắng | So sánh với vật khác. |
b) Tờ giấy này trắng hơn. | So sánh với tờ giấy ở mức độ hơn |
c) Tờ giấy này trắng nhất | So sánh với tờ giấy ở mức độ cao nhất |
Đặc điểm của các sự vật được miêu tả trong những câu sau khác nhau như thế nào ?
Câu | Mức độ | Cách thể hiện |
a) Tờ giấy này trắng. | Trung bình | từ đơn trắng |
b) Tờ giấy này trăng trắng. | ........... | ........... |
c) Tờ giấy này trắng tinh. | ........... | ........... |
1 tờ giấy hình vuông có cạnh 2/5 m
a,tính chu vi và diện tích tờ giấy hình vuông đó
b,bạn an cắt tờ giấy đó thành các ô vuông , mỗi ô có cạnh 2/25 m thì cắt được tất cả bao nhiêu ô vuông ?
c, 1 tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 4/5 m và có cùng diện tích với tờ giấy hình vuông đó . tìm chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật
Chọn một trong các câu thành ngữ , tục ngữ sau và kể một câu chuyện có nội dung như câu thành ngữ tục ngữ đó :
a) Có công mài sắt có ngày nên kim .
b) Lá lành đùm lá rách.
c) Giấy rách phải giữ lấy lề .
d) Thương người như thể thương thân
( Các bạn có thể kể viết câu chuyện theo gợi ý sau :
- Nhân vật trong câu chuyện là ai ?
- Tính cách của nhân vật trong caau chuyện được thể hiện như thế nào ? ( thể hiện qua hình dáng bên ngoài , qua hành động , cử chỉ )
Chọn cách mở bài gián tiếp . Trong bài có câu thành ngữ , tục ngữ mà em đã chọn .
- Viết kết bài mở rộng bằng cách nêu ý nghĩa câu chuyện .)
Nhanh lên nhé các bạn . Mình đang cần gấp. Thanks
Tờ giấy hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 9cm, chiều rộng 5cm.Tờ giấy hình vuông màu xanh có chu vi bằng chu vi của tờ giấy màu đỏ.Tính diện tích tờ giấy màu xanh.
Trong mỗi câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì?
a) Tôi thở dài
- Còn đứa bị điểm không, nó tả như thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho có. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: " Sao trò không chịu làm bài"?
Gợi ý: Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó ( bộ phận có dấu gạch ngang đầu lòng) là lời nói của nhân vật "tôi" và trích lời cô giáo ( kết hợp dấu ngoặc kép)
b) Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bấy giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đát nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi
Trong mỗi câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì?
a) Tôi thở dài
- Còn đứa bị điểm không, nó tả như thế nào?
- Nó không tả, không viết gì hết. Nó nộp giấy trắng cho có. Hôm trả bài, cô giận lắm. Cô hỏi: " Sao trò không chịu làm bài"?
Gợi ý: Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó ( bộ phận có dấu gạch ngang đầu lòng) là lời nói của nhân vật "tôi" và trích lời cô giáo ( kết hợp dấu ngoặc kép)
b) Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bấy giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đát nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi
Gạch chân dưới những trạng ngữ chỉ thời gian có trong các câu sau:
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình. Thực tình, tôi chẳng muốn kể vì thấy ngượng quá.
Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn
Bài làm:
Nghĩa đen
Cái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải, tre, nứa, lá cây...=> Nghĩa cả câu: Gói một chiếc kim với đầu nhọn trong bọc bằng giấy, bằng vải hay bằng gì đi nữa thì cũng sẽ có một ngày chiếc đầu nhọn của cái kim ấy lộ ra ngoài.
Nghĩa bóng
Cái kim: chuyện không tốt, chuyện xấu hoặc sai trái mà chúng ta đã làm trong quá khứ hoặc hiện tạiBọc: Những lời nói dối hoặc việc làm để che giấu, lảng tránh những chuyện mà ta đã làm=> Nghĩa cả câu: Sự thật thì mãi mãi là sự thật, dù có cố che giấu bằng những việc làm hay những lời nói dối thì nhất định sẽ có một ngày sự thật ấy được phơi bày. Cái bọc sẽ không thể bao nổi cây kim nhọn, cũng như việc nói dối của ta sẽ không thể trơn tru và trùng khớp hết với lời nói dối ban đầu được. Vì thế nên, nếu muốn người khác không biết việc xấu mình làm, chỉ có một cách duy nhất đó là đừng bao giờ làm việc xấu, việc sai trái. Đặc biệt là những việc xấu có ảnh hưởng hoặc gây bất lợi với người khác.
Bạn đã từng nghe câu ngạn ngữ: Cái kim trong bọc lâu cũng có ngày lòi ra chưa? Câu đó nghĩa là gì? Phần dưới đây sẽ giải thích giúp bạn
Bài làm:
Nghĩa đen
Cái kim: Vật nhỏ, thuôn dài, mảnh, một đầu có lỗ để xuôn chỉ, một đầu được mài nhọn để có thể đâm xuyên qua vải vóc, quần áo.Bọc: vật dụng dùng để đựng, gói các thứ, được làm bằng nhiều chất liệu, có thể là vải, tre, nứa, lá cây...=> Nghĩa cả câu: Gói một chiếc kim với đầu nhọn trong bọc bằng giấy, bằng vải hay bằng gì đi nữa thì cũng sẽ có một ngày chiếc đầu nhọn của cái kim ấy lộ ra ngoài.
Nghĩa bóng
Cái kim: chuyện không tốt, chuyện xấu hoặc sai trái mà chúng ta đã làm trong quá khứ hoặc hiện tạiBọc: Những lời nói dối hoặc việc làm để che giấu, lảng tránh những chuyện mà ta đã làm=> Nghĩa cả câu: Sự thật thì mãi mãi là sự thật, dù có cố che giấu bằng những việc làm hay những lời nói dối thì nhất định sẽ có một ngày sự thật ấy được phơi bày. Cái bọc sẽ không thể bao nổi cây kim nhọn, cũng như việc nói dối của ta sẽ không thể trơn tru và trùng khớp hết với lời nói dối ban đầu được. Vì thế nên, nếu muốn người khác không biết việc xấu mình làm, chỉ có một cách duy nhất đó là đừng bao giờ làm việc xấu, việc sai trái. Đặc biệt là những việc xấu có ảnh hưởng hoặc gây bất lợi với người khác.