Công thức: Nếu I (xi ; yi) là trung điểm của AB với điểm A(xA;yA) , điểm B(xB;yB) thì:
\(x_I=\frac{x_A+x_B}{2};y_I=\frac{y_A+y_B}{2}\)
Vì I(a;b) là trung điểm của AB nên:
\(a=\frac{-3+5}{2}=1\) \(b=\frac{4+2}{2}=3\)
=> điểm I(1:3)
Công thức: Nếu I (xi ; yi) là trung điểm của AB với điểm A(xA;yA) , điểm B(xB;yB) thì:
\(x_I=\frac{x_A+x_B}{2};y_I=\frac{y_A+y_B}{2}\)
Vì I(a;b) là trung điểm của AB nên:
\(a=\frac{-3+5}{2}=1\) \(b=\frac{4+2}{2}=3\)
=> điểm I(1:3)
trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A(-3;4) và B(5;2).Điểm I(a;b) là trung điểm của AB.Vậy a=?
Trong mặt phằng tọa độ Oxy, cho 2 điểm A(-3;4) vàB( 5;2).
Điểm I( a;b) là trung điểm của AB.Vậy a=???
Giúp mk với nha cả nhà <3
trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3;4), B(-1;0). Gọi M là trung điểm của AB. Hệ số góc của OM là?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3;4); B9-1;0). Gọi M là trung điểm của AB. Hệ số gốc của đường thẳng OM là?
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A, B, C có tọa độ như sau: A(7;7), B(2;5), C(5;2). Hãy viết phương trình của các đường thẳng AB, BC và CA.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(4;3), điểm B(-6;5) và điểm C(a;b). Để C là trung điểm của AB thì a=
trong mặt phẳng tọa độ OXY cho điểm A(4,3) va B(-6,5) và điểm C(a,b)..Để C là trung điểm của AB thì khi đó a=?
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 điểm A[-2;1] và B[4;3] .Điểm C[a;b] đối xứng với A qua B. vậy a=.....
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 3 điểm A(1; 2), B(3; 4); C(a - 1; b + 2);
Để C là trung điểm của AB thì a = ................