Ta biết rằng : sin x = sin ( x + k 2 π ) ; k ∈ Z
Do đó, nếu ta tịnh tiến đồ thị theo vecto u → = k 2 π ; k ∈ Z thì sẽ biến đồ thị đã cho thành chính nó .
Vì có vô số số nguyên k nên cũng có vô số phép tịnh tiến thỏa mãn đầu bài.
Đáp án D
Ta biết rằng : sin x = sin ( x + k 2 π ) ; k ∈ Z
Do đó, nếu ta tịnh tiến đồ thị theo vecto u → = k 2 π ; k ∈ Z thì sẽ biến đồ thị đã cho thành chính nó .
Vì có vô số số nguyên k nên cũng có vô số phép tịnh tiến thỏa mãn đầu bài.
Đáp án D
Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đồ thị của hàm số
y = sinx thành chính nó?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng
d 1 : 2x + 3y + 1 = 0 và d 2 : x - y - 2 = 0 Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến thành d 2
A. Vô số
B. 4
C. 1
D. 0
Số phát biểuđúng là:
a) Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
b) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó là phép tịnh tiến
c) Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó
d) Phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó
e) Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nó
f) Phép dời hình là 1 phép biến hình không làm thay đồi khoảng cách giữa hai điểm bất kì
g) Phép chiếu lên đường thẳng không là phép dời hình
h) Với bất kì 2 điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua 1 phép dời hình, ta luôn có A’B = AB’.
i) Nếu phép dời hình F biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì trọng tâm tam giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A’B’C’.
k) Phép tịnh tiến theo vectơ là phép đồng nhất.
l) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B ( B ≠ A ) thì nó cũng biến điểm B thành A
m) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B và biến điểm B thành điểm C thì AB = BC
A.5
B.6
C.7
D.8
Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v → ( 1 ; 1 ) biến điểm A(0;2) thành A’ và biến điểm B(-2;1) thành B’, khi đó:
A. A’B’ = √5
B. A’B’ = √10
C. A’B’ = √11
D. A’B’ = √12
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song a và b lần lượt có phương trình 2x - y + 4 = 0 và 2x - y -1 = 0. Tìm giá trị thực của tham số m để phép tịnh tiến T theo vectơ u → = m ; - 3 biến đường thẳng a thành đường thẳng b.
A. m = 3
B. m = 2
C. m = 4
D. m=1
Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v → ( 0 ; 0 ) biến điểm A(0;2) thành điểm A’ có tọa độ:
A. A’(1;1)
B. A’(1;2)
C. A’(1;3)
D. A’(0;2)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vecto v → =(-3;2) biến điểm A(1;3) thành điểm A’ có tọa độ
A. (1;3)
B. (-4;-1)
C. (-2;5)
D. (-3;5)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép tịnh tiến theo vecto v → =(-3;2) biến điểm A(1;3) thành điểm A’ có tọa độ
A. (1;3)
B. (-4;-1)
C. (-2;5)
D. (-3;5)
Cho hai điểm phân biệt A, B và đường thẳng d. Hãy tìm một phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự.
a. Biến A thành chính nó;
b. Biến A thành B;
c. Biến d thành chính nó.