Trong Oxy, cho phép biến hình F biến mỗi điểm M(x;y) thành điểm M’(x’;y’) thỏa mãn . Phép biến hình F biến đt Δ : 2x + 3y + 3 = 0 thành đt (d) có phương trình:
A. 1 12 x − 10 3 = y
B. − 1 12 x − 10 3 = y
C. 1 12 x − 10 3 = − y
D. 1 12 x + 10 3 = y
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng song song a và b lần lượt có phương trình 2x - y + 4 = 0 và 2x - y -1 = 0. Tìm giá trị thực của tham số m để phép tịnh tiến T theo vectơ u → = m ; - 3 biến đường thẳng a thành đường thẳng b.
A. m = 3
B. m = 2
C. m = 4
D. m=1
Trong mặt phẳng Oxy xét phép biến hình F biến mỗi điểm M(x;y) thành M′(2x − 1; −2y + 3). Chứng minh F là một phép đồng dạng.
Số phát biểuđúng là:
a) Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
b) Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó là phép tịnh tiến
c) Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó
d) Phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó
e) Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nó
f) Phép dời hình là 1 phép biến hình không làm thay đồi khoảng cách giữa hai điểm bất kì
g) Phép chiếu lên đường thẳng không là phép dời hình
h) Với bất kì 2 điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua 1 phép dời hình, ta luôn có A’B = AB’.
i) Nếu phép dời hình F biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì trọng tâm tam giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A’B’C’.
k) Phép tịnh tiến theo vectơ là phép đồng nhất.
l) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B ( B ≠ A ) thì nó cũng biến điểm B thành A
m) Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B và biến điểm B thành điểm C thì AB = BC
A.5
B.6
C.7
D.8
Cho hàm số f(x)liên tục trên đoạn [a ; b] và f(a) = b, f(b) = a, với 0 < a < b. Khi đó phương trình nào trong các phương trình sau đây luôn có nghiệm trên khoảng (a, b).
A. f x + x 2 = 0
B. f x + a = 0
C. f x - x = 0
D. f x + x = 0
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy. Phép tịnh tiến theo vectơ biến đường thẳng Δ: x - y -1 = 0 thành đường thẳng Δ' có phương trình là
A.x - y - 1 = 0 .
B. x + y - 1 = 0 .
C. x - y - 2 = 0 .
D. x + y + 2 = 0 .
Cho a,b,c,d là các số thực khác 0 và hàm số
y=f(x)= asincx + bcosdx. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. y=f(x)= asincx + bcosdx là hàm số tuần hoàn khi và chỉ khi c d là số hữu tỉ.
B. y=f(x)= asincx + bcosdx là hàm số tuần hoàn khi và chỉ khi a d là số hữu tỉ.
C. y=f(x)= asincx + bcosdx là hàm số tuần hoàn khi và chỉ khi c b là số hữu tỉ.
D. y=f(x)= asincx + bcosdx là hàm số tuần hoàn khi và chỉ khi a x là số hữu tỉ.
Trên mặt phẳng Oxy ta xét một hình chữ nhật ABCD với các điểm A(-2; 0), B(-2; 2), C(4; 2), D(4;0). Một con châu chấu nhảy trong hình chữ nhật đó tính cả trên cạnh hình chữ nhật sao cho chân nó luôn đáp xuống mặt phẳng tại các điểm có tọa độ nguyên( tức là điểm có cả hoành độ và tung độ đều nguyên). Tính xác suất để nó đáp xuống các điểm M(x; y) mà x + y < 2.
A. 3 7 .
B. 8 21 .
C. 1 3 .
D. 4 7 .
Xét hàm số f x = 2 x 2 - 2 x x - 1
1. Cho biến x những giá trị khác 1 lập thành dãy số x n , x n → 1 như trong bảng sau:
Khi đó, các giá trị tương ứng của hàm số
f ( x 1 ) , f ( x 2 ) , … , f ( x n ) , …
cũng lập thành một dãy số mà ta kí hiệu là f ( x n ) .
a) Chứng minh rằng f ( x n ) = 2 x n = ( 2 n + 2 ) / n .
b) Tìm giới hạn của dãy số f ( x n ) .
2. Chứng minh rằng với dãy số bất kì x n , x n ≠ 1 và x n → 1 , ta luôn có f ( x n ) → 2 .
(Với tính chất thể hiện trong câu 2, ta nói hàm số f x = 2 x 2 - 2 x x - 1 có giới hạn là 2 khi x dần tới 1).