Một mạch dao động LC lí tưởng có tụ điện được tích điện đến điện áp cực đại U0, sau đócho phóng điện qua cuộn dây. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi tụ bắt đầu phóng điện đến khi điện áp tức thời giữa hai bản tụ bằng điện áp hiệu dụng là 0,5 µs. Tần số dao động riêng của mạch là
A. 500 kHz
B. 125 kHz.
C. 250 kHz.
D. 750 kHz
Trong một mạch dao động LC lý tưởng gồm tụ điện có điện dung C=2nF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L đang có dao động điện từ tự do. Nếu tại một thời điểm có cường độ dòng điện trong mạch là 3 mA thì sau thời điểm đó 5/4 chu kỳ, điện áp tức thời trên hai bản tụ bằng 6 V. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A. 4 mH.
B. 8 mH.
C. 6 mH.
D. 10 mH.
Đoạn mạch điện AB gồm các đoạn mạch AM, MN, NB ghép nối tiếp. Trong đó AM chứa cuộn dây, MN chứa điện trở thuần R, NB chứa tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu A,B một điện áp xoay chiều ổn định có phương trình u = 210 2 cos ( 100 πt ) V. Dùng vôn kế lý tưởng đo điện áp giữa 2 điểm A, N thì thấy vôn kế chỉ 210V. Đo điện áp giữa 2 điểm M, N thì vôn kế chỉ 70 3 . Dùng dao động kí khảo sát dòng điện chạy trong mạch và điện áp trên các đoạn mạch AM, AN, AB thì thấy: Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp tức thời u A M cực đại đến lúc cường độ dòng điện tức thời đạt cực đại bằng khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc điện áp tức thời u A N cực đại tới lúc điện áp tức thời u A B cực đại. Hệ số công suất của mạch điện là
A. 1 2
B. 1 3
C. 3 2
D. 1 2
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ. Ban đầu cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại 2 mA, sau thời gian p . 10 - 6 s cường độ dòng điện qua cuộn dây bằng không lần đầu tiên, khi đó điện áp giữa hai bản tụ điện là 2 V. Điện dung của tụ điện và độ tự cảm của cuộn dây lần lượt là
A. 2 nC và 2 mH
B. 1 2 nC và 2 mH
C. 1 2 mC và 1 2 mH
D. 2 mC và 1 2 mH
Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH và tụ điện có điện dung 5 μF . Trong mạch có dao động điện từ tự do. Tính khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường.
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm là 12 V. Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 , 03 2 A thì điện tích trên tụ có độ lớn bằng 15 14 μ F . Tần số góc của mạch là
A. 2.10 3 rad/s
B. 5 .10 4 rad/s
C. 5 .10 3 rad/s
D. 25 .10 4 rad/s
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm là 12 V. Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,03 2 A thì điện tích trên tụ có độ lớn bằng 15 14 μ C . Tần số góc của mạch là
A. 2.10 3 rad/s
B. 5.10 4 rad/s
C. 5.10 3 rad/s
D. 25.10 4 rad/s
Trong mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từtựdo với điện áp cực đại của tụ điện là U0, cường độ dòng điện cực đại là I0. Tại thời điểm mà điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện là U0/2 thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn bằng
A.
B.
C.
D.
Trong mạch dao động LC lí tưởng, gọi i, I 0 là cường độ dòng điện tức thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây; u, U 0 là điện áp tức thời và điện áp cực đại giữa hai bản tụ. Đặt α = i I 0 ; β = u U 0 . Tại cùng một thời điểm tổng a + b có giá trị lớn nhất bằng
A. 1
B. 2
C. 4
D. 2