Đáp án B
+ u sớm pha hơn i => mạch có tính cảm kháng.
Đáp án B
+ u sớm pha hơn i => mạch có tính cảm kháng.
(megabook năm 2018) Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là (A). Nếu ngắt bỏ cuộn cảm (nối tắt) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là (A) Dung kháng của tụ bằng
A. 150 Ω
B. 50 Ω
C. 200 Ω
D. 100 Ω
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. π 4 .
B. π 6 .
C. π 3 .
D. − π 3 .
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. π 4
B. π 6
C. π 3
D. - π 3
Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện nhỏ hơn cảm kháng của cuộn cảm thuần. So với cường độ dòng điện trong đoạn mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch
A. Ngược pha.
B. sớm pha.
C. cùng pha.
D. trễ pha.
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 100 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 200 Ω . Nếu độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 5 π 12 thì cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 100 ( 2 − 3 ) Ω hoặc 100 3 Ω
B. 100 Ω
C. 100 3 Ω
D. 300 Ω hoặc 100 3 Ω
Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở 100 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 200 Ω . Nếu độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là 5 π 12 thì cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 100 2 - 3 Ω hoặc 100 3 Ω
B. 100 Ω
C. 100 3 Ω
D. 100 3 Ω hoặc 300 Ω
(Câu 19 đề thi THPT QG 2019 – Mã đề M206) Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 20 3 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng Z L = 20 Ω . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. π 4
B. π 2
C. π 6
D. π 3
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L và tụ điện có dung kháng Z C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 1 = I 0 cos ( 100 πt + π 4 ) ( A ) . Nếu ngắt bỏ cuộn cảm (nối tắt) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i 2 = I 0 cos ( 100 πt + 3 π 4 ) ( A ) . Dung kháng của tụ bằng
A. 100 Ω
B. 200 Ω
C. 150 Ω
D. 50 Ω
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
A. 40 3 Ω
B. 4 3 3 Ω
C. 40 Ω
D. 20 3 Ω
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40 Ω và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π 3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng
A. 40 3 Ω
B. 20 3 Ω
C. 40 Ω
D. 40 3 3