Cách giải: Đáp án D
+ Dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với điện áp phụ thuộc vào L, C và ω
Cách giải: Đáp án D
+ Dòng điện nhanh pha hay chậm pha so với điện áp phụ thuộc vào L, C và ω
Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp , cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2 cos ω t V với ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω 1 = 100 π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π / 6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1 A. Khi ω = ω 2 = 3 ω 1 thì dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 1 A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là:
A. 1 , 5 / π H .
B. 2 / π H .
C. 0 , 5 / π H .
D. 1 / π H .
Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2 cos ω t với ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω1 = 100π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1 A. Khi ω = ω2 = 3ω1 thì dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng là 1 A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là
A. 1,5/π H.
B. 2/π H.
C. 0,5/π H.
D. 1/π H.
Đặt vào đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có chu kỳ T. Sự nhanh pha hay chậm pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào:
A. R, C, T.
B. L, C, T.
C. L, R, C, T.
D. R, L, T.
Đặt vào đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có chu kỳ T. Sự nhanh pha hay chậm pha giữa dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào
A. R, C, T
B. L, C, T
C. L, R, C, T
D. R, L, T
Nối hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số f1 thì cảm kháng là 15 Ω và dung kháng là 60 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 50 Hz thì dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Tần số f1 là
A. 25 Hz
B. 100 Hz
C. 150 Hz
D. 200 Hz
Nối hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số f1 thì cảm kháng là 15 Ω và dung kháng là 60 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 50 Hz thì dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Tần số f1 là:
A. 25 Hz
B. 100 Hz
C. 150 Hz
D. 200 Hz
Đặt điện áp xoay chiều (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch R1, L mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng I và trễ pha so với điện áp hai đầu mạch. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch gồm R2, C thì dòng điện qua mạch cũng có giá trị hiệu dụng I nhưng sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu hai đoạn mạch gồm R1, R2, L, C mắc nối tiếp thì mạch có hệ số công suất có giá trị gần nhất với
A. 0,899
B. 0,905
. 0,893
D. 0,908
Cho đoạn mạch AB gồm một điện trở thuần R thay đổi được, một cuộn cảm thuần L = 1 π H và một tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u = 150 2 cos 100 π t V. Khi R = R 1 = 90 Ω thì góc lệch pha giữa cường độ dòng điện i 1 và điện áp u là φ 1 . Khi R = R 2 = 160 Ω thì góc lệch pha giữa cường độ dòng điện i 2 và điện áp u là φ 2 . Biết . Giá trị của C là
A. 10 - 4 2 , 5 π F
B. 10 - 4 2 , 2 π F
C. 10 - 4 2 π F
D. 10 - 4 1 , 6 π F
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V và tần số f không đổi. Điều chỉnh để R = R1 = 50 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 60W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là φ 1 . Điều chỉnh để R = R2 = 25 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là φ 2 với cos 2 φ 1 + cos 2 φ 2 = 3 4 . Tỉ số P2/P1 bằng
A. 1
B. 3
D. 4
D. 4