Đáp án B
Ta có: φC = φi – π/2 ; φ = φu – φi => φ = φu – (φC + π/2) = π/6 – ( -π/2 + π/2) = π/6.
Xét: =>
Đáp án B
Ta có: φC = φi – π/2 ; φ = φu – φi => φ = φu – (φC + π/2) = π/6 – ( -π/2 + π/2) = π/6.
Xét: =>
Trong mạch điện RLC, hiệu điện thế hai đầu mạch và hai đầu tụ điện có dạng u = U 0 cos ( ω t + π / 3 ) (V) và u C = U OC cos ( ω t - π / 2 ) (V) thì có thể nói:
A. Mạch có tính cảm kháng nên u nhanh pha hơn i
B. Mạch có tính dung kháng nên u chậm pha hơn i.
C. Mạch có cộng hưởng điện nên u đồng pha với i.
D. Không thể kết luận được về độ pha của u và i.
Trong mạch điện RLC, hiệu điện thế hai đầu mạch và hai đầu tụ điện có dạng u = U 0 cos(ωt + p/6) (V); u C = u 0 C cos(wt - p/2) (V) thì biểu thức nào sau đây là đúng?
A. - R 3 = Z L - Z C
B. 3 R = Z L - Z C
C. - 3 R = Z L - Z C
D. R 3 = Z L - Z C
Biểu thức điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là u = U0cos(ωt - π/6) V và cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(ωt - π/6) (A) thì
A. u trễ pha π/2 so với i
B. u và i cùng pha
C. u sớm pha π/2 so với i
D. u và i ngược pha
Biểu thức điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là u = U 0 cos(ωt - π/6) V và cường độ dòng điện trong mạch là i = I 0 sin(ωt - π/6) (A) thì
A. u sớm pha π/2 so với i
B. u và i cùng pha
C. u trễ pha π/2 so với i
D. u và i ngược pha
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u = U 0 cos ( ω t + π / 6 ) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos ( ω t - π / 3 ) . Đoạn mạch AB chứa
A. Điện trở thuần
B. Cuộn dây có điện trở thuần
C. Cuộn dây thuần cảm (cảm thuần).
D. Tụ điện
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin (ωt + π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt - π/3) . Đoạn mạch AB chứa
A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần).
B. điện trở thuần.
C. tụ điện.
D. cuộn dây có điện trở thuần.
Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0sin (ωt + π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt - π/3) . Đoạn mạch AB chứa
A. cuộn dây thuần cảm (cảm thuần).
B. điện trở thuần.
C. tụ điện.
D. cuộn dây có điện trở thuần.
Đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/4)V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt +φ)A. Giá trị của φ là:
A. 3π/4.
B. -3π/4.
C. π/4.
D. π/2.
Đặt điện áp u = U 0 cos ( 100 π t + π / 3 ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = √ 6 cos ( ω t + π / 6 ) ( A ) và công suất tiêu thụ của mạch là 150 W. Giá trị U0 là:
A. 100 V
B. 100 √ 3 V
C. 120 V
D. 100 √ 2 V