Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = IN. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 1,44E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là:
A. 114,5E
B. 144E
C. 125E
D. 146E
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI=IN. Khi tại O đặt điện tích Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là E và E/4. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A. 4E.
B. 9E.
C. 25E.
D. 16E.
Trong không khí,có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O,M,I,N sao cho MI=IN Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 4E và E Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A. 4,5E
B. 9E
C. 25E
D. 3,6E
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = IN. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 4E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A. 4,5E
B. 9E.
C. 25E
D. 16E
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = IN. Khi tại o đặt điện tích điểm O thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 6,25E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A. 4,5E.
B. 100 A 9
C. 25E
D. 16E
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = IN. Khi tại O đặt điện tích Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là E và E 3 . Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A. 4E.
B. 9E.
C. 25E.
D. 16E.
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = 4 IN. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 4E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A. 4,5E.
B. 9E.
C. 25E.
D. 16E.
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = 4 IN. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 4E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
A.4,5E.
B. 9E.
C. 25E.
D. 16E.
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = IN. Khi tại O đặt điểm tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 6,25E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại điểm N là
A. 4,5E.
B. 100E/9.
C. 25E.
D. 16E.