đáp án B
+ Áp dụng: E = k Q r 2
+ Nếu đặt Q tại A: E B = k Q A B 2 = E
+ Nếu đặt 1,96Q tại B:
E B = k 1 , 8 Q B A 2 = 1 , 96 E E C = k 1 , 8 Q B C 2 = k 1 , 96 Q 1 , 4 A B 2 = E ⇒ E A + E C = 2 , 96 E
đáp án B
+ Áp dụng: E = k Q r 2
+ Nếu đặt Q tại A: E B = k Q A B 2 = E
+ Nếu đặt 1,96Q tại B:
E B = k 1 , 8 Q B A 2 = 1 , 96 E E C = k 1 , 8 Q B C 2 = k 1 , 96 Q 1 , 4 A B 2 = E ⇒ E A + E C = 2 , 96 E
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C với AC = 2,4AB. Nếu tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,96 Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là
A. 1,96E và 1,2E.
B. 1,96E và E.
C. 2E và 1,8E.
D. 1,8E và 0,8E.
Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A;B; C vơi AC = 2,5AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm l ,8Q thì độ lớn cường độ lượt là?
A. 3,6E và 1,6E.
B. 1,6E và 3,6E.
C. 2E và 1,8E.
D. 1,8E và 0,8E
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A,B,C với AC = 2,4AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B và E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,96Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là EA và EC. Tổng (EA + EC) gần giá trị nào nhất sau đây
A.3,96E.
B. 2,96E.
C. 2,8E.
D. 3,8E.
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A,B,C với AC = 2,4AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B và E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,96Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là EA và EC. Tổng (EA + EC) gần giá trị nào nhất sau đây
A. 3,96E.
B. 2,96E.
C. 2,8E.
D. 3,8E.
Trong không khí,có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A,B,C với AB=100cm, AC=250cm Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E Nếu đặt tại B một điện tích điểm 3,6Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là
A. 3,6E và 1,6E
B. 1,6E và 3,6E
C. 2E và 1,8E
D. 1,8E và 0,8E
Trong không khí, có 3 điểm thảng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AC = 2,5AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,8Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là
A. 3,6E và 1,6E.
B. 1,6E và 3,6E.
C. 2E và 1,8E.
D. 1,8E và 0,8E.
Trong không khí, có 3 điểm thảng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AC = 2,5AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,8Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là
A.3,6E và 1,6E.
B. 1,6E và 3,6E.
C. 2E và 1,8E.
D. 1,8E và 0,8E.
Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AC = 2,5AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,8Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là EB và EA. Giá trị của (EA + EB) là
A. 4,6E.
B. 3,6E.
C. 2,8E.
D. 2,6E.
Trong không khí, có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A; B; C với AC = 2,2AB. Nếu đặt tại A một điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại B là E. Nếu đặt tại B một điện tích điểm 1,8Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A và C lần lượt là EB và EC. Giá trị của (EA + EC) là
A.4,65E.
B. 3,05E.
C. 2,8E.
D. 2,6E.