Chọn B
Vậy M(3;−4;−2) là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P).
Chọn B
Vậy M(3;−4;−2) là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P).
Trong không gian với hệ tọa độ oxyz, cho mặt phẳng (P): x+y+z-3=0 và đường thẳng d : x - 2 1 = y + 1 - 2 = z - 1 . Gọi I là giao điểm của mặt phẳng (P) với đường thẳng d. Điểm M thuộc mặt phẳng (P) có hoành độ dương sao cho IM vuông góc với d và I M = 4 14 có tọa độ là:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho d: x - 3 2 = y + 2 1 = z + 1 - 1 và (P): x + y + z + 2 = 0 Có bao nhiêu đường thẳng nằm trong mặt phẳng (P) mà ∆ ⊥ d và khoảng cách từ M đến bằng 42 . Biết M là giao điểm của (P) và d.
A. 2
B. 0
C. 1
D. 4
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x + 3 2 = y + 1 1 = z - 3 1 và mặt phẳng P : x + 2 y - z + 5 = 0 . Tìm tọa độ giao điểm M của đường thẳng d và mặt phẳng (P).
A. M(-1 ;0 ;4)
B. M(1 ;0 ;-4)
D. M(-5 ;-2 ;2)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 3 2 = y + 2 1 = z + 1 - 1 , mặt phẳng (P):x+y+z+2=0. Gọi M là giao điểm của d và (P). Gọi ∆ là đường thẳng nằm trong (P) vuông góc với d và cách M một khoảng bằng 42 . Phương trình đường thẳng là.
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x - y + z + 3 = 0 và ba điểm A(0;1;2), B(1;1;1), C(2;-2;3) Tọa độ điểm M thuộc (P) sao cho M A → + M B → + M C → nhỏ nhất là
A. M(0;0;−3)
B. M(1;1;−3)
C. M(−1;2;0)
D. M(2;1;−1)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d : x - 2 1 = y - 5 2 = z - 2 1 , d ' : x - 2 1 = y - 1 - 2 = z - 2 1 và hai điểm A(a;0;0), B(0;0;b). Gọi (P) là mặt phẳng chứa d và d'; H là giao điểm của đường thẳng AA' và mặt phẳng (P). Một đường thẳng D thay đổi trên (P) nhưng luôn đi qua H đồng thời D cắt d và d' lần lượt tại B, B'. Hai đường thẳng cắt nhau tại điểm M. Biết điểm M luôn thuộc một đường thẳng cố định có véc tơ chỉ phương u → = ( 15 ; - 10 ; - 1 ) (tham khảo hình vẽ). Tính T= a+b
A. T = 8
B. T = 9
C. T = -9
D. 6
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x + y -2z - 1 = 0 và đường thẳng d: x - 2 1 = y - 2 1 = z - 2 . Tọa độ giao điểm của d và là
B. (1;0;0)
C. (2;2;0)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 1 2 = y + 2 1 = z - 1 3 và mặt phẳng P : 3 x + y - 2 z + 5 = 0 . Tìm tọa độ giao điểm M của d và (P).
A. M(3;-4;4)
B. M(-5;-4;-4)
C. M(-3;-4;-4)
D. M(5;0;8)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(0;1;2), mặt phẳng (α): x-y+z-4=0 và mặt cầu (S): (x-3)²+ (y-1)²+ (z-2)²=16. Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A, vuông góc với (α) và đồng thời (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tọa độ giao điểm M của (P) và trục x'Ox là:
A . M - 1 2 ; 0 ; 0
B . M - 1 3 ; 0 ; 0
C . M 1 ; 0 ; 0
D . M 1 3 ; 0 ; 0