Đáp án B
Phương pháp
Đường thẳng d có VTCP u → và đi qua điểm M
Cách giải
Ta có
Đáp án B
Phương pháp
Đường thẳng d có VTCP u → và đi qua điểm M
Cách giải
Ta có
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;0;0), B(0;3;1), C(-1;4;2). Độ dài đường cao đỉnh A của tam giác ABC
A. 6
B. 2
C. 3 2
D. 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC biết A (2;0;0), B (0;2;0), C (1;1;3). Gọi H ( x 0 ; y 0 ; z 0 ) là chân đường cao hạ từ đỉnh A xuống BC. Khi đó x 0 + y 0 + z 0 bằng bao nhiêu?
A. 38 9
B. 34 11
C. 30 11
D. 11 34
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(1;1;2), B(-2;3;1), C(3;-1;4). Viết phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh B
A. x = - 2 - t y = 3 + t z = 1 - t
B. x = - 2 + t y = 3 z = 1 - t
C. x = 1 + 2 t y = 3 + t z = 1 + t
D. x = - 2 + t y = 3 - t z = 1 + t
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(2;2;-2), B(-3;5;1), C(1;1;-2).Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC ?
A. G(0;2;-1)
B. G(0;2;3)
C. G(0;-2;-1)
D. G(2;5;-2)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;-3;4), B(-2;-5;-7) và C(6;-3;-1). Phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC là:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(-2;0;0), B(0;3;0) và C(0;0;2). Phương trình nào dưới đây là phương trình của mặt phẳng (ABC)?
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi (α) là mặt phẳng cắt ba trục tọa độ tại ba điểm A(2;0;0), B(0;3;0), C(0;0;1) Phương trình của α là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(1;-2;2), B(-5;6;4), C(0;1;-2). Độ dài đường phân giác trong của góc A của ∆ ABC là:
A. 3 74 2
B. 3 2 74
C. 2 2 74
D. 2 74 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A ( 1 ; 2 ; - 1 ) , B ( 2 ; - 1 ; 3 ) , C ( - 2 ; 3 ; 3 ) . Tìm tọa độ điểm D là chân đường phân giác trong góc A của tam giác ABC
A. D(0;3;1).
B. D(0;1;3)
C. D(0;-3;1).
D. D(0;3;-1).