Đáp án C.
Vtcp của ∆ là: u → = ( 1 ; 2 ; 1 ) . Phương trình mặt phẳng qua M và nhận u → = ( 1 ; 2 ; 1 ) làm vtpt là:
=> tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình
Đáp án C.
Vtcp của ∆ là: u → = ( 1 ; 2 ; 1 ) . Phương trình mặt phẳng qua M và nhận u → = ( 1 ; 2 ; 1 ) làm vtpt là:
=> tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;0;4) và đường thẳng d có phương trình là x 1 = y - 1 - 1 = z + 1 2 . Tìm hình chiếu vuông góc H của M lên đường thẳng d.
A. H(1;0;1)
B. H(-2;3;0)
C. H(0;1;-1)
D. H(2;-1;3)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(2;0;0) , B(1;-4;0), C(0;-2;6) và mặt phẳng ( α ) : x + 2y + z- 5 = 0. Gọi H(a;b;c) là hình chiếu vuông góc của trọng tâm tam giác ABC lên mặt phẳng ( α ) . Tính P = a - b + c.
A. 5
B. -3
C. 3
D. -1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-1;4). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (Oxy). Tọa độ điểm H là:
A. H(2;0;4)
B. H(0;-1;4)
C. H(2;-1;0)
D. H(0;-1;0).
Trong không gian vỏi hệ tọa độ Oxỵz, cho đường thẳng ∆ : x + 1 2 = y + 2 - 1 = z 2 . Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A(2;-3;1) lên ∆ .
A. H(-3;-1;-2)
B. H(-1;-2;0)
C. H(3;-4;4)
D. H(1;-3;2)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(2;-1;4). Gọi H là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (Oxy). Tọa độ điểm H là:
A. H(0;-1;0)
B. H(0;-1;4)
C. H(2;-1;0)
D. H(2;0;4).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(-4; 0;0) và đường thẳng ∆ : x = 1 - t y = - 2 + 3 t z = - 2 t . Gọi H(a;b;c) là hình chiếu của M lên ∆ . Tính a+b+c?
A. 5
B. -1
C. -3
D. 7
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;4;2) và mặt phẳng α : x+y+z-1=0 Tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng α là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (2; 1; 3) và mặt phẳng (P): x + my + (2m + 1)z – m – 2 = 0, m là tham số. Gọi H (a; b; c) là hình chiếu vuông góc của điểm A trên (P). Tính a + b khi khoảng cách từ điểm A đến (P) lớn nhất?
A. a + b = -1/2
B. a + b = 2
C. a + b = 0
D. a + b = 3/2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4;6;2) và B(2;-2;0) và mặt phẳng (P):x+y+z=0. Xét đường thẳng d thay đổi thuộc (P) và đi qua B, gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d. Biết rằng khi d thay đổi thì H thuộc một đường tròn cố định. Tính bán kính R của đường tròn đó.
A. R= 6
B. R=2
C. R=1
D. R= 3