Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;2;1). Tính độ dài đoạn thẳng OA.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A, B với O A → = ( 2 ; - 1 ; 3 ) , O B → = = ( 5 ; 2 ; - 1 ) . Tìm tọa độ của vectơ A B → .
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vecto O A → = - 2 i → + 5 k → . Tìm tọa độ điểm A.
A. (-2;-5;0)
B. (5;-2;0)
C. (-2;0;5)
D. (-2;5;0)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1;0;1), B (0;1;-1). Hai điểm D, E thay đổi trên các đoạn OA, OB sao cho đường thẳng DE chia tam giác OAB thành hai phần có diện tích bằng nhau. Khi DE ngắn nhất thì trung điểm của đoạn DE có tọa độ là:
Trong không gian với hệ tọa độ ( O , i ⇀ , j ⇀ , k ⇀ ) cho 2 điểm A,B thỏa mãn O A ⇀ = 2 i ⇀ - j ⇀ + k ⇀ và O B ⇀ = i ⇀ + j ⇀ - 3 k ⇀ . Tìm tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho O A → = 2 i → + 2 j → + 2 k → , B(-2 ;2 ;0), C(4 ;1 ;-1). Trên mặt phẳng (Oxz) điểm nào dưới đây cách đều ba điểm A, B, C
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho O A → = 3 i → + j → - 2 k → và B(m;m-1;-4). Tìm tất cả giá trị của tham số m để độ dài đoạn AB=3
A. m=2 hoặc m=3
B. m=1 hoặc m=4
C. m=1 hoặc m=2
D. m=3 hoặc m=4
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;5). Số mặt phẳng đi qua M và cắt các trục Ox, Oy, Oz tại A, B, C sao cho OA = OB = OC (A, B, C không trùng với gốc tọa độ O) là:
A. 8
B. 3
C. 4
D. 1
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật OABC.EFGH có các cạnh OA=5, OC=8, OE=7 (xem hình vẽ). Tọa độ điểm H là: