Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2;-2;4), B(-3;3;-1) và mặt cầu ( S ) : ( x - 1 ) 2 + ( y - 3 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 3 . Xét điểm M thay đổi thuộc mặt cầu (S), giá trị nhỏ nhất của 2 M A → 2 + 3 M B → 2 bằng
A. 103
B. 108
C. 105
D. 100
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) : ( x - 4 ) 2 + ( y - 2 ) 2 + ( z - 4 ) 2 = 1 . Điểm M(a;b;c) thuộc (S). Tìm giá trị nhỏ nhất của a 2 + b 2 + c 2
A. 25
B. 29
C. 24
D. 26
Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1 ) 2 + ( y - 4 ) 2 + z 2 = 8 và điểm A(3;0;0); B(4;2;1). Điểm M thay đổi nằm trên mặt cầu, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=MA+2MB.
A. P= 2 2
B. 3 2
C. 4 2
D. 6 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A (1; 1; 2), B (-1; 0; 4), C (0; -1; 3) và điểm M thuộc mặt cầu (S): x2 + y2 + (z - 1)2 = 1. Khi biểu thức MA2 + MB2 + MC2 đạt giá trị nhỏ nhất thì độ đài đoạn AM bằng:
A. 2
B. 6
C. 6
D. 2
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) : ( x - 2 ) 2 + ( y - 1 ) 2 + ( z - 1 ) 2 = 9 và điểm M ( a ; b ; c ) ∈ ( S ) sao cho biểu thức P=2a+2b+2c đạt giá trị nhỏ nhất. Tính T=a+b+c.
A. 2
B. 1
C. -2
D. -1
Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(2;-3;2), B(-2;1;4) và mặt cầu ( S ) : ( x + 1 ) 2 + y 2 + ( z - 4 ) 2 = 12 . Điểm M(a,b,c) thuộc mặt cầu (S) sao cho M A → . M B → nhỏ nhất, tính a+b+c
A. 7 3
B. -4
C. 1
D. 4
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x - 3 2 + y - 1 2 + z - 1 2 = 4 và hai điểm A(-1;2;-3); B(5;2;3). Gọi M là điểm thay đổi trên mặt cầu (S). Tính giá trị lớn nhất của biểu thức 2 M A 2 + M B 2
A. 5.
B. 123.
C. 65.
D. 112.
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(-14;13;-4), B(-7;-1;1). Xét điểm M di động trên mặt cầu (S): ( x + 5 ) 2 + ( y + 5 ) 2 + ( z - 14 ) 2 = 324 Giá trị lớn nhất của 2MA – 3MB bằng
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x 2 + ( y - 3 ) 2 + ( y + 4 ) 2 = 4 . Xét hai điểm M,N di động trên (S) sao cho MN=1 Giá trị nhỏ nhất của O M 2 - O N 2 bằng
A. -10
B. - 4 - 3 5
C. -5
D. - 6 - 2 5