Trong không gian có ba điểm OAB sao cho O A ⊥ O B và M là trung điểm của AB. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M và B lần lượt là E A , E M và E B . Nếu E A = 10000 V/m, E B = 8000 V/m thì E M bằng?
A. 14400 V/m
B. 22000 V/m
C.11200 V/m
D. 17778 V/m
Trong không gian có ba điểm OAB sao cho O A ⊥ O B và M là trung điểm cuae AB. Tại điểm O đặt điện tích Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM, và EB. Nếu EA = 10000 V/m, EB = 8000 V/m thì EM bằng
A. 14400 V/m.
B. 22000 V/m.
C. 11200 V/m.
D. 17778 V/m.
Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OA ⊥ OB và M là trung điểm của AB.Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A,M,B lần lượt là E A , E M và E B .Nếu E A = 10000 V/m; E B = 5625 V/m thì E M bằng
A. 14400 V/m
B. 22000 V/m
C. 11200 V/m
D. 10500 V/m
Trong không gian có ba điểm OAB sao cho và M là trung điểm của AB. Tại điểm O đặt điện tích Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM, và EB. Nếu EA = 10000 V/m, EB = 8000 V/m thì EM bằng
A.14400 V/m.
B. 22000 V/m.
C. 11200 V/m.
D. 17778 V/m.
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A và điểm B cách A một khoảng 8cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 3,84E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm?
A. 4Q.
B. 3Q.
C. Q.
D. 5Q.
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A và điểm B cách A một khoảng 8cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA=4,5cm và góc MOB có giá trị lớn nhất.Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 3,2E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm
A. 4Q
B. 3Q
C. Q
D. 2Q
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 1,92E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm.
A. 2Q.
B. 3Q.
C. 6Q.
D. 5Q.
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 1,92E thì điện tích điểm tại O phải tăng thêm.
A.2Q.
B. 3Q.
C. 6Q.
D. 5Q.
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường tại M là 3,84E thì điện tích điểm tại Q phải tăng thêm.
A.4Q.
B. 3Q.
C. Q.
D. 5Q.