Hoài Văn ( Trần Quốc Toản) đã nói lên ý kiến của mình về việc cho giặc mượn đường là mất nước và tự giác đặt thanh gươm lên gáy của mình để cho vua trị tội.
Hoài Văn ( Trần Quốc Toản) đã nói lên ý kiến của mình về việc cho giặc mượn đường là mất nước và tự giác đặt thanh gươm lên gáy của mình để cho vua trị tội.
văn 8 kết nối tri thức ,tìm chi tiết suy nghĩ ,hành động ,lời nói,tâm trạng của trần quốc toản trước kiết kiến vua, khi yết kiến vua và sau khi yết kiến vua trong văn bản lá cờ thêu sáu chữ vàng
Đề bài: Hãy tóm tắt văn bản "Lá cờ thêu sáu chữ vàng"~Nguyễn Huy Tưởng(SGK Ngữ Văn 8- bộ Kết nối tri thức) trong khoảng 20 dòng.
Mọi người ơi giúp mình với🥺🙏, chiều nay mình phải nộp gấp ạ. Đề bài: Hãy tóm tắt văn bản "Lá cờ thêu sáu chữ vàng"(SGK Ngữ Văn 8- bộ Kết nối tri thức với cuộc sống) trong khoảng 20 dòng.
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh cho rằng:" Thế Lữ không bàn về thơ mới, không bênh vực thơ mới, không bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lặng lẽ, chỉ điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khăc cả hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ". Hyax chứng minh ý kiến trên qua bài thơ "Nhớ rừng".
p/s: các bạn cho mình cái dàn ý cũng được nhé !!<3
nhà phê bình văn học Hoài Thanh có nhận xát về thơ của Thế Lữ : "Đọc đôi bài, nhất là bài Nhớ rừng ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường. Thế Lữ như một viên tướng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cưỡng được". Em hiểu thế nào về ý kiến đó. Hãy viết đoạn văn chứng tỏ ý kiến trên.
Viết đoạn văn diễn dịch, khoảng 10 -12 câu trình bày cảm nhận về các hình ảnh, khổ thơ, bài thơ sau: c. “ Lá vàng rơi trên giấy Ngoài giời mưa bụi bay” ( Ông đồ – Vũ Đình Liên)
d. Khổ 2, khổ 3 bài thơ “Quê hương”- Tế Hanh
e. Khổ 1 bài thơ “Khi con tu hú” – Tố Hữu
g. Bài thơ “ Tức cảnh Pác-Bó”
Bài 1. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
VẾT NỨT VÀ CON KIẾN
Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.
Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Những không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình.
Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến nhỏ bé kia, biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn!
(Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5)
Câu 4: Từ văn bản trên, hãy rút ra cho mình một bài học mà em tâm đắc nhất?
Câu 5. Từ văn bản trên, kết hợp với hiểu biết xã hội hãy trình bày suy nghĩ của em về ý chí của con người trong cuộc sống trong khoảng 2/3 trang giấy thi.
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu Khi ngồi ở bậc thềm nhà, tôi thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi nghĩ con kiến hoặc là quay lại, hoặc là nó sẽ một mình bò nút đó. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách bò lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình. Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn. (Hạt giống tâm hồn 5- Ý nghĩa cuộc sống, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh) a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu được in đậm trong văn bản trên . Cho biết mối quan hệ giữa các vế câu đó?
Trong cuốn sổ tay viết văn, nhà văn Tô Hoài tâm sự:
Tôi cho rằng ngay trong văn xuôi, cần phải đượm hồn thơ, có như thế văn
xuôi mới trong sáng cất cao.
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh,
liên hệ đến văn bản Trong lòng mẹ (Trích Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng), em
hãy làm sáng tỏ ý kiến trên