Chọn B
Ta có và B là trung điểm của AC nên
Vậy
Chọn B
Ta có và B là trung điểm của AC nên
Vậy
Trong hình dưới đây, điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. a +c = 2b
B. a c = b 2
C. a c = 2 b 2
D. ac = b
Trong hình dưới đây, điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong hình dưới đây, điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong hình dưới đây, có điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và cắt trục hoành tại điểm x = c (như hình vẽ). Gọi S là diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
Gọi điểm A,B lần lượt biểu diễn các số phức z và z ' = 1 + i 2 z ; (z khác 0) trên mặt phẳng tọa độ (A,B,C và A',B',C' đều không thẳng hàng). Với O là gốc tọa độ, khẳng định nào sau đây đúng?
A. Tam giác OAB đều
B. Tam giác OAB vuông cân tại O
C. Tam giác OAB vuông cân tại B
D. Tam giác OAB vuông cân tại A
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(2;1;-3), B(4;2;-6), C(10;5;-15). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. A, B, C là ba đỉnh của một tam giác
B. BC → = - 3 BA →
C. AC → = - 4 AB →
D. CB → = 3 AB →
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm . Khẳng A(1;2;2), B(2;1;3), C(3;0;4) định nào sau đây là đúng?
A. A,B,C thẳng hàng
B. A,B,C tạo thành tam giác cân tại A
C. A,B,C tạo thành tam giác đều
D. A,B,C tạo thành tam giác vuông
∆ABC có 2 điểm B, C cố định, A chạy trên đường tròn (C) tâm O bán kính R. Biết (C) không qua B, C. Gọi M là trung điểm của BC, G là trọng tâm ∆ABC. Khi A chạy trên (C) thì G chạy trên đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép biến hình nào sau đây?
A. Phép tịnh tiến theo vectơ A G → .
B. Phép vị tự tâm A tỉ số 2 3 .
C. Phép vị tự tâm M tỉ số 1 3 .
D. Phép tịnh tiến theo vectơ M G → .