Chọn D.
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo không phụ thuộc vào khối lượng của lò xo.
Chọn D.
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo không phụ thuộc vào khối lượng của lò xo.
Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Độ biến dạng của lò xo.
B. Bản chất của chất làm lò xo.
C. Chiều dài của lò xo.
D. Khối lượng của lò xo.
Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của một lò xo
A tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo
B tỉ lệ thuận với độ cứng của lò xo
C phụ thuộc vào bản chất của lò xo
D có tác dụng chống lại sự biến dạng của lò xo
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Khi nén lò xo để nó có chiều dài 20 cm thì lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N. Nếu lực đàn hồi của lò xo là 8 N thì chiều dài lò xo khi đó là
A. 23,0 cm
B. 22,0 cm
C. 21,0 cm
D. 24,0 cm
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 25 cm. Khi nén lò xo để nó có chiều dài 20 cm thì lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N. Nếu lực đàn hồi của lò xo là 8 N thì chiều dài lò xo khi đó là
A. 23,0 cm.
B. 22,0 cm.
C. 21,0 cm.
D. 24,0 cm.
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 22cm
B. 28cm
C. 40cm
D. 48cm
Một lò xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng của lò xo k = 100N/m, thế năng đàn hồi của lò xo là:
A. – 0,125 J.
B. 1250 J.
C. 0,25 J.
D. 0,125 J.
Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng một lực 3 N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó dãn được 2 cm. Thế năng đàn hồi của lò xo có giá trị bằng
A. 0,08 J
B. 0,04 J
C. 0,03 J
D. 0,05 J
Thế năng đàn hồi của một lò xo không phụ thuộc vào
A. độ cứng của lò xo.
B. độ biến dạng của lò xo.
C. chiều biến dạng của lò xo.
D. mốc thế năng.
Thế năng đàn hồi của một lò xo không phụ thuộc vào
A. độ cứng của lò xo
B. độ biến dạng của lò xo
C. chiều biến dạng của lò xo.
D. mốc thế năng