Thế lực vua Lê, chúa Trịnh ở vùng Thanh - Nghệ gọi là
A. Bắc triều
B. Nam triều
C. Đàng Ngoài
D. Đàng Trong
Cho các sự kiện:
1. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh bại quân xâm lược Xiêm.
2. Quân Tây Sơn bắt được chúa Nguyễn, chỉ còn Nguyễn Ánh chạy thoát. Chính quyền của họ Nguyễn ở Đàng Trong bị sụp đổ.
3. Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long. Chúa Trịnh bị dân bắt nộp cho quân Tây Sơn. Chính quyền chúa Trịnh bị sụp đổ.
Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian.
A. 3, 2, 1
B. 3, 1, 2
C. 2, 1, 3
D. 2, 3, 1
Trong bối cảnh nhà Lê suy yếu, bất lực, ai là người đã phế truất vua Lê và thành lập triều Mạc?
A. Mạc Đĩnh Chi
B. Mạc Đăng Dung
C. Lê Chiêu Thống
D. Trịnh Kiểm
Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài là gì?
Một trong những điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nước Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài là
A. Đàng Trong chỉ có chính quyền địa phương dưới sự cai quản của chúa Nguyễn
B. chưa có tổ chức cai trị quy củ và chưa có hệ thống pháp luật
C. Đàng Trong không tổ chức quy củ như Đàng Ngài
D. Đàng Trong mới thành lập nên còn rất sơ khai
Vì sao những người ủng hộ triều Lê trước đây có điều kiện thuận lợi để tập hợp lực lượng chống lại nhà Mạc?
A. Nhà Mạc vẫn tiếp tục duy trì bộ máy quan lại cũ của triều Lê
B. Nhà Mạc tiếp tục làm cho tình hình kinh tế, chính trị bất ổn định
C. Nhà Mạc thực hiện chính sách đối ngoại lúng túng, đáp ứng nhiều yêu sách vô lí của nhà Minh ở Trung Quốc, gây nên sự bất bình trong quan lại và dân chúng
D. Nhà Mạc quá yếu, không đủ sức đưong đầu với thế lực thù trong, giặc ngoài
Vì sao những người ủng hộ triều Lê sơ trước đây có điều kiện thuận lợi để tập hợp lực lượng chống lại nhà Mạc?
A. Nhà Mạc vẫn tiếp tục duy trì bộ máy quan lại cũ của triều lê
B. Nhà Mạc tiếp tục làm cho tình hình kinh tế, chính trị bất ổn định
C. Nhà Mạc thực hiện chính sách đối ngoại lung túng, đáp ứng nhiều yêu sách vô lý của nhà minh ở Trung Quốc, gây nên sự bất bình trong quan lại và dân chúng
D. Nhà Mạc quá yếu, không đủ sức đương đầu với thế lực thù trong, giặc ngoài
Câu 75. Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của Vương triều Lê sơ ở đầu thế kỉ XVI?
A. Đất nước bị chia cắt. B. Chính trị, xã hội khủng hoảng.
C. Vua Lê Hiến Tông mất. D. Các thế lực cát cứ hình thành.
Giữa lúc nhà Mạc đang phải đối phó với các cuộc nổi dậy ở trong nước, ai là người đã bí mật xây dựng lực lượng và tôn Lê Duy Ninh lên làm vua, lập lại triều Lê?
A. Nguyễn Kim
B. Nguyễn Hoàng
C. Trịnh Kiểm
D. Nguyễn Phúc Ánh