Đáp án D
Trong giai đoạn 1949-1959, Trung Quốc thi hành chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
Đáp án D
Trong giai đoạn 1949-1959, Trung Quốc thi hành chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới
Trong những năm 1949-1959, Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao như thế nào?
A. Củng cố hoà bình và thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
B. Liên minh với Mĩ và Tây Âu để chống Liên Xô.
C. Hòa bình, trung lập nhưng vẫn ngả về phương Tây.
D. Củng cố mối quan hệ với các nước đã từng đặt quan hệ ngoại giao.
Trong những năm 1949-1959, Trung Quốc thi hành chính sách ngoại giao như thế nào?
A. Củng cố hoà bình và thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
B. Liên minh với Mĩ và Tây Âu để chống Liên Xô.
C. Hòa bình, trung lập nhưng vẫn ngả về phương Tây.
D. Củng cố mối quan hệ với các nước đã từng đặt quan hệ ngoại giao.
Mười năm đầu xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa (1949 - 1959), Trung Quốc đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
B. Chống Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa
C. Thi hành một chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới
D. Quan hệ thân thiện với Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa khác
Mười năm đầu xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa (1949 - 1959), Trung Quốc đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Chống Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa.
C. Thi hành một chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
D. Quan hệ thân thiện với Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa khác.
Mười năm đầu xây dựng chế độ Xã hội chủ nghĩa (1949 - 1959), Trung Quốc đã thi hành chính sách đối ngoại như thế nào?
A. Chống Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa.
B. Chống Mĩ và các nước Tư bản chủ nghĩa.
C. Thi hành một chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới.
D. Thi hành một chính sách đối ngoại nhằm đẩy lùi các phong trào cách mạng thế giới.
Từ những năm 1950 đến nửa đầu năm 1970, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, trong đó có Việt Nam đó là
A. Liên Xô đã giúp Việt Nam đánh bại thực dân Pháp.
B. Liên Xô đã giúp Việt Nam đánh bại đế quốc Mĩ.
C. Liên Xô giúp Việt Nam đánh bại thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
D. Liên Xô giúp Việt Nam đánh bại thực dân Pháp và phát xít Nhật.
Từ những năm 1950 đến nửa đầu năm 1970, Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, trong đó có Việt Nam đó là
A. Liên Xô đã giúp Việt Nam đánh bại thực dân Pháp.
B. Liên Xô đã giúp Việt Nam đánh bại đế quốc Mĩ.
C. Liên Xô giúp Việt Nam đánh bại thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
D. Liên Xô giúp Việt Nam đánh bại thực dân Pháp và phát xít Nhật.
Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô tác động như thế nào đến phong trào cách mạng thế giới?
A. Là nhân tố thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển.
B. Là tổn thất to lớn của phong trào cách mạng thế giới.
C. Là thành quả đấu tranh kiên cường bền bỉ của phong trào cách mạng thế giới.
D. Không có tác động gì.
Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phong dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đế quốc Hà Lan.
B. Đế quốc Pháp.
C. Đế quốc Mĩ.
D. Đế quốc Anh.