Đáp án D
CrO42- bền trong môi trường bazơ có màu vàng.
Cr2O72- bền trong môi trường axit có màu da cam
CrO42- bền trong môi trường bazơ có màu vàng.
Cr2O72- bền trong môi trường axit có màu da cam
Đáp án D
CrO42- bền trong môi trường bazơ có màu vàng.
Cr2O72- bền trong môi trường axit có màu da cam
CrO42- bền trong môi trường bazơ có màu vàng.
Cr2O72- bền trong môi trường axit có màu da cam
Trong dung dịch, 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch:
2CrO42− + 2H+ ⇄ Cr2O72− + H2O
Hãy chọn phát biểu đúng
A. dung dịch có màu da cam trong môi trường bazơ
B. ion CrO42− bền trong môi trường axit
C. ion Cr2O72− bền trong môi trường bazơ
D. dung dịch có màu da cam trong môi trường axit
Trong các phát biểu sau:
(1) Giống như H2SO4, H2CrO4 cũng rất bền.
(2) Crom tan trong dung dịch HCl dư tạo ra dung dịch CrCl2.
(3) Ion CrO42- có màu vàng, ion Cr2O72- có màu da cam nên các dung dịch Na2CrO4 và K2Cr2O7 có màu tương ứng.
(4) Muối Cr (III) có cả tính oxi hoá và tính khử.
(5) CrO3 là một loại oxit bazơ.
Số phát biểu đúng là:
A. (1), (2) và (5).
B. (1), (3) và (4).
C. (2) và (5).
D. (3) và (4).
Cho các phát biểu sau:
1, Trong môi trường kiềm, ion Cr 3 + có tính khử.
2, Trong dung dịch ion Cr 3 + có tính lưỡng tính.
3, Trong môi trường axit, ion Cr 3 + dễ bị khử .
4, Trong dung dịch ion Cr 3 + vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tổng số phát biểu đúng là?
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch chứa muối CrO2- trong môi trường kiếm tạo dung dịch có màu da cam
(2) Trong môi trường axit, Zn có thể khử được C r 3 + thành Cr
(3) Một số chất vô cơ và hữu cơ như S,P,C,C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
(4) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4 dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vảng
(5) Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng thu được NaCrO2
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Giữa các ion CrO 4 2 - và ion Cr 2 O 7 2 - có sự chuyển hoá cho nhau theo cân bằng hoá học sau
Cr 2 O 7 2 - + H 2 O ⇄ 2 CrO 4 2 - + 2 H + + Oxit
Nếu thêm dung dịch H 2 SO 4 vào dung dịch K 2 CrO 4 thì sẽ có hiện tượng
A. từ màu vàng chuyển màu da cam
B. từ màu da cam chuyển màu vàng
C. từ màu da cam chuyền thành không màu.
D. từ màu vàng chuyến thành không màu
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
(c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(d) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-aminoaxit.
(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
(c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(d) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-aminoaxit.
(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Cho các phát biểu sau về crom và hợp chất của crom:
1. Dung dịch kali đicromat có màu da cam
2. Crom bền với nước và không khí do có lớp màng oxit bền bảo vệ
3. Crom (III) oxit là một oxit lưỡng tính
4. Crom (VI) oxit tác dụng với nước tạo hỗn hợp hai axit
5. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hóa mạnh
6. Tính khử của Cr3+ chủ yếu thể hiện trong môi trường axit. Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
(c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(d) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure với C u O H 2
(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α - a m i n o a x i t
(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2