Đáp án D
Phương châm chiến lược của ta trong Đông - Xuân 1953 -1954 là “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh chắc thắng”.
Đáp án D
Phương châm chiến lược của ta trong Đông - Xuân 1953 -1954 là “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh chắc thắng”.
Trong đông - xuân 1953-1954, Bộ chính trị xác định phương châm chiến lược của các cuộc tấn công quân sự là gì?
A. “Đánh nhanh, thắng nhanh”.
B. “Đánh chắc, thắng chắc”.
C. “Đánh vào những nơi ta cho là chắc thắng”.
D. “Tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh chắc thắng”.
Đâu không phải là căn cứ để đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh chắc tiến chắc trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)?
A. Do bộ đội chủ lực Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm trong đánh công kiên
B. Do quân đội Việt Nam thiếu kinh nghiệm trong đánh hợp đồng binh chủng
C. Do ưu thế về quân số và vũ khí của thực dân Pháp
D. Do hậu phương khó có thể huy động được sự chi viện lớn trong thời gian ngắn
Đâu không phải là căn cứ để đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định chuyển từ đánh nhanh thắng nhanh sang đánh chắc tiến chắc trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954)?
A. Do bộ đội chủ lực Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm trong đánh công kiên
B. Do quân đội Việt Nam thiếu kinh nghiệm trong đánh hợp đồng binh chủng
C. Do ưu thế về quân số và vũ khí của thực dân Pháp
D. Do hậu phương khó có thể huy động được sự chi viện lớn trong thời gian ngắn
Đâu không phải là nguyên nhân để Đại tướng Võ Nguyên Giáp quyết định chuyển từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc tiến chắc” trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
A. Bộ đội chủ lực Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm trong đánh công kiên
B. Pháo binh và bộ binh thiếu kinh nghiệm trong đánh hợp đồng binh chủng
C. Ưu thế về quân số và vũ khí của thực dân Pháp
D. Hậu phương khó có thể huy động được sự chi viện lớn trong thời gian ngắn
Thế chủ động đánh địch trên chiến trường chính Bắc Bộ của quân ta sau chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 đến trước đông xuân 1953 - 1954 được thể hiện như thế nào?
Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng” đó là tinh thần và khí thế của quân ta trong chiến dịch
A. bảo vệ vững chắc hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
B. làm thất bại hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
C. trực tiếp xóa bỏ ách áp bức, bóc lột của địa chủ và tư sản miền Nam
D. trực tiếp đánh đổ ách thống trị của Mĩ và chính quyền Sài Gòn.
Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng” đó là tinh thần và khí thế của quân ta trong chiến dịch
A. Tây Nguyên
B. Huế - Đà Nẵng.
C. Hồ Chí Minh.
D. Khe Sanh
Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng” đó là tinh thần và khí thế của quân ta trong chiến dịch
A. Điện Biên Phủ trên không.
B. Huế - Đà Nẵng.
C. Hồ Chí Minh.
D. Đường 14 – Phước Long.
Tinh thần “Đi nhanh đến, đánh nhanh thắng” và khí thế “Thần tốc, bất ngờ, táo bạo, chắc thắng” đó là tinh thần và khí thế của quân ta trong chiến dịch
A. Tây Nguyên.
B. Huế - Đà Nẵng.
C. Hồ Chí Minh.
D. Khe Sanh.