Trong đoạn văn sau có câu ghép không?
Làng Ku – ku – rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là thung lũng Đát vàng, là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây.
(Hai cây phong)
A. Có
B. Không
Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là thung lũng Hoàng Thổ, là cánh thảo nguyên Ka-ra mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một cái thảm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến chân trời phía tây.”
(Ngữ văn 8 - tập 1)
Câu 1: (0.5 điểm) Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.
Câu 3: (1.0 điểm) Hình ảnh làng Ku-ku-rêu hiện lên như thế nào?
Câu 4: (1.0 điểm) Nêu nội dung của đoạn trích trên.
Cho đoạn văn sau : " Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi , trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống . Phía dưới làng tôi là thung lũng Đất vàng , là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông nằm giữa các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây.
Phía trên làng tôi , giữa một ngọn đồi , có hai cây phong lớn . Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình . Dù ai đi từ phía nào đến làng Ku-ku-rêu chúng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên , chúng luôn hiện ra trước mắt hệt như những ngọn hải đăng đặt trên núi . Thậm chí tôi cũng ko biết giải thích ra sao , - phải chăng người ta vẫn đặc biệt trân trọng nâng niu những ấn tượng thời thơ ấu , hay vì do có liên quan đến nghề họa sĩ của tôi , - nhưng cứ mỗi lần về quê , khi xuống xe lửa đi qua thảo nguyên về làng , tôi đều coi bổn phận đầu tiên là từ xa đưa mắt tìm hai cây phong thân thuộc ấy ."
a) Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì ?
b) Nêu nội dung của đoạn văn trên .
c) Nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí quan trọng và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?
d) Câu văn " Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình." từ 'chúng' chỉ cái gì ? Câu văn này nói lên điều gì ?
Từ ' biết ' trong câu văn có thể thay thế 1 từ khác như : quen , gặp , thấy , trông ...ko ? Theo em từ ' biết ' trong câu văn trên được dùng với nghệ thuật nào ? Từ đó được hiểu theo nghĩa nào ?
Giúp mình nhé mn , mình đang rất rất rất cần , cảm ơn trước ạ
Đọc kỹ đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu sau: Tiếng gà trưa vàng ươm trên đống rạ: cái năng đốt người... không gió qua sân, cây phượng đầu làng lửa rơi lả tả: mưa không về nên đất thiêu thân. Núi núi đồi đồi héo cỏ trấu ăn; con châu chấu quy chân bên gốc ớt; lũ ve rẻo mùa tiếng than đổ ngược từ cành khô rớt xuống râm ran. Che ngày gian nan, tuổi thơ úp nón; quên đời gieo neo, người lớn ra đồng, uống ngụm nước song mạnh tay cày cuốc cơn mưa chợt về: cơn mưa mồ hôi... (Trích Mưa mồ hôi – Nguyễn Lãm Thắng) Câu:Xác định nội dung của đoạn thơ trên.
Đoạn văn sau được trình bày theo cách nào?
Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sương, từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần dần tươi sáng. Tất cả thung lũng đều hiện màu vàng. Hương vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ ngào ngạt mùi lúa chín.
Hãy rút ra bài học từ bài thơ "Cửa Sông" của nhà thơ Quang Huy
Cửa sông (Trích)"Là cửa nhưng không then khoá
Cũng không khép lại bao giờ
Mênh mông một vùng sóng nước
Mở ra bao nỗi đợi chờ.
Nơi những dòng sông cần mẫn
Gửi lại phù sa bãi bồi
Để nước ngọt ùa ra biển
Sau cuộc hành trình xa xôi.
Nơi biển tìm về với đất
Bằng con sóng nhớ bạc đầu
Chất muối hòa trong vị ngọt
Thành vùng nước lợ nông sâu.
Nơi cá đối vào đẻ trứng
Nơi tôm rảo đến búng càng
Cần câu uốn cong lưỡi sóng
Thuyền ai lấp loá đêm trăng.
Nơi con tàu chào mặt đất
Còi ngân lên khúc giã từ
Cửa sông tiễn người ra biển
Mây trắng lành như phong thư.
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng... nhớ một vùng núi non..."
QUANG HUY
huế với cảnh sắc sông núi. sông hương đẹp như 1 giải lụa xanh bay lượn trong tay nghệ sĩ múa. núi ngự bình như cái yên ngựa ngựa trên nền trời trong xanh của huế. chiều đến, những chiếc thuyền nhỏ nhẹ nhàng lướt trên dòng nước hiền dịu của sông hương. những mái chèo thong thả buông những giọng hò huế ngọt ngào bay lượn trên mặt sóng, trên những ngọn cây thanh trà, phượng vĩ
a) doạn trích trên trình bày nỗi dung theo cách nào ? chỉ ra câu chủ đề của đoạn văn
b) tìm từ ngữ có tác dụng liên kết về hình thức giữa các câu trong đoạn văn trên
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 2,3:
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
a. Hịch tướng sĩ
b. Chiếu dời đô
c. Thuế máu
d. Bàn luận về phép học
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Nước chúng ta, nước những người chưa bao giờ khuất
Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng nói về”
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên
Câu 2: Tìm các từ thuộc trường từ vựng " phong cảnh đất nước" trong đoạn thơ.
Câu 3: Nêu nội dung của đoạn thơ.
Câu 4: Đoạn thơ trên gợi cho em tình cảm gì ?