Các từ: chiến trường, vũ khí, chiến sĩ vốn thuộc trường từ vựng "quân sự" chuyển sang trường từ vựng về "nông nghiệp"
-> Nông nghiệp cũng là mặt trận. Thúc đẩy tinh thần hăng say lao động
Các từ: chiến trường, vũ khí, chiến sĩ vốn thuộc trường từ vựng "quân sự" chuyển sang trường từ vựng về "nông nghiệp"
-> Nông nghiệp cũng là mặt trận. Thúc đẩy tinh thần hăng say lao động
Trong câu thơ dưới đây, tác giả đã chuyển từ in đậm từ trường từ vựng nào qua trường từ vựng nào? “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
(Viễn Phương, “Viếng lăng Bác”)
A.Trường từ vựng “đồ vật” sang trường từ vựng “thiên nhiên”.
B. Trường từ vựng “thiên nhiên” sang trường từ vựng “con người”.
C. Trường từ vựng “con người” sang trường từ vựng “thiên nhiên”.
D. Trường từ vựng “cây cối” sang trường từ vựng “con người”.
.Em hãy cho biết đoạn văn sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?
a) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt, thép quân thù. Tre xông pha vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động, tre, anh hùng chiến đấu
u 9: Trong hai dòng thơ “ Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
tác giả đã chuyển từ “buồn” và từ “sầu” từ trường từ vựng người sang trường từ vựng vật.
A. Đúng. B. Sai.
Em hãy cho biết đoạn văn sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào?
a) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt, thép quân thù. Tre xông pha vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động, tre, anh hùng chiến đấu.
mik đang cần gấp mn ak ! giúp mik nha <3
Bài 1. 1. Có bao nhiêu trường từ vựng được in đậm trong đoạn văn sau? Hãy gọi tên các trường từ vựng đó.
Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. (Lý Lan, Cổng trường mở
1. Thế nào là trường từ vựng? Lấy ví dụ về 3 trường từ vựng. Tìm trường từ vựng trong một đoạn ngữ liệu. -giúp em với-
Các từ in đậm trong bài thơ sau đây thuộc trường từ vựng nào?
Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!
Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé,
Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
(Hồ Xuân Hương)
A. Động vật thuộc loài ếch nhái.
B. Động vật ăn cỏ.
C. Côn trùng.
D. Động vật ăn thịt.
Trong các phương án sau, phương án nào sắp xếp các từ đúng với trường từ vựng văn học?
A. Tác giả, tác phẩm, văn bản, tiết tấu, xung đột kịch, giọng điệu, hư cấu, nhân vật trữ tình
B. Tác giả, tác phẩm, nhân vật, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ...
C. Tác giả, tác phẩm, bút vẽ, cốt truyện, tứ thơ, người kể chuyện, nhân vật trữ tình, câu văn, câu thơ...
D. Tác giả, tác phẩm, biên đạo múa, nhân vật, cốt truyện, hư cấu, câu văn, câu thơ, văn bản....
Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào?
Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý gieo rắc vào đẩu tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.
(Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)
A. Hoạt động của con người
B. Thái độ của con người
C. Cảm xúc của con người
D. Suy nghĩ của con người.