Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U, UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây L và hai bản tụ điện C. Điều nào sau đây không thể xảy ra?
A. U = UR = UL = UC
B. UR> UC
C. UL> U
D. UR> U
Đặt điện áp xoay chiều u = U √ 2 cos ( ω t ) ( V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc vào R. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là:
A. C 2 = 2 C 1
B. C 2 = 2 C 1
C. C 2 = 0 , 5 C 1
D. C 2 = C 1
Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos(ꞷt)V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc vào R. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là
A. C2 = √2C1
B. C2 = 2C1
C. C2 = 0,5C1
D. C2 = C1
Đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Biết L = CR2 = Cr2. Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U√2cosωt (V) (có U và ω không đổi) thì điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp √3 lần điện áp hiệu dụng hai đầu dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là:
A. 0,657
B. 0,5
C. 0,785
D. 0,866
Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos ω t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp theo thứ tự. Biết R = 3 ω L , điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R là U và khi nối tắt tụ điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R vẫn là U. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 200 V thì tại thời điểm t + π 6 ω thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần là:
A. 20 3 V
B. 50 5
C. 50 3
D. 50 V.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc trước là:
A. 2 5
B. 2 3
C. 1 5
D. 1 3
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng
A. 2 5
B. 1 5
C. 3 2
D. 2 2
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; UR; UL; UC là điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C. Điều nào sau đây không thể xảy ra:
A. UR > UC
B. U = UR = UL = UC
C. UL > U
D. UR > U
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ω t ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc vào R. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là
A. C 2 = 2 C 1
B. C 2 = 2 C 1
C. C 2 = 0 , 5 C 1
D. C 2 = C 1