mọi người giúp mk với !!
- Chất nào sau đây không có trong thành phần dịch vị là
a. chất nhày b. HCL c. Enzim pepsin d. Enzim amilaza
- Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống cho thích hợp
+ Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của oxi từ không khí ............... vào máu của CO2 từ .............. vào không khí phế nang
+ Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán O2 từ máu vào ........... và của CO2 từ tế bào vào ..........
giúp mk với mọi người ơi :>>
Điều đúng khi nói về biến đổi hóa học thức ăn trong khoang miệng là: *
Enzim amilaza biến đổi hóa học toàn bộ chất gluxit
Enzim amilaza biến đổi hóa 1 phần tinh bột
Enzim amilaza biến đổi hóa 1 phần tinh bột chính
Enzim pepsin biến đổi hóa học protein
Dạ dày người được cấu tạo từ protein. Vì sao pepsin và HCI trong dịch vị lại không tiêu hoá thành dạ dày? A. Khi trong dạ dày lượng enzim pepsin vẫn là pepsinogen B. Niêm mạc dạ dày được bao phủ bởi lớp chất nhầy muxin rất dày C. Dạ dày có 3 lớp cơ rất khoẻ D. Do dạ dày có thành dày, cấu tạo 4 lớp
Enzim pepsin trong dịch vị dạ dày chỉ hoạt động được trong điều kiện nào?
Trong các chất dịch dưới đây, dịch k có chứa enzim tiếu hóa là: A. Dịch mật B. Dịch tụy C. Dịch vị D. Dịch ruột
.Vì sao thành dạ dày, không bị phân giải bởi enzim pepsin?
(5 Điểm)
Có tuyến tiết chất nhầy tiết ra và phủ lên bề mặt niêm mạc.
Vì enzim pepsin chỉ tác dụng khi gặp môi trường thích hợp
Thành dạ dày có các tuyến tiết chất chống lại enzim pepsin
Thành dạ dày cấu tạo bởi loại prôtêin đặc biệt.
Loại enzim trong nước bọt có khả năng tiêu hóa tinh bột là
A/ Glucoza
B/ Saccaraza
C/ Fructoza
D/ Amilaza
Trong dạ dày, nờ sự có mặt của loại axit hữu cơ nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin
A. HNO3
B. HCl
C. H2SO4
D. HB
Trong dạ dày, nhờ sự có mặt của loại axit hữu cơ nào mà pepsinôgen được biến đổi thành pepsin – enzim chuyên hoá với vai trò phân giải prôtêin ?
A. HNO3
B. HCl
C. H2SO4
D. HBr