Đáp án C
Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp cho hệ bù đắp lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng của hệ.
Đáp án C
Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp cho hệ bù đắp lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng của hệ.
Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng :
A. làm cho tần số dao động không giảm đi.
B. làm cho động năng của vật tăng lên.
C. bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng của hệ.
D. làm cho li độ dao động không giảm xuống.
Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng:
A. Làm cho tần số dao động không giảm đi.
B. Làm cho động năng của vật tăng lên.
C. Bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kỳ dao động riêng của hệ.
D. Làm cho li độ dao động không giảm xuống.
Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng
A. làm cho tần số dao động không giảm đi
B. làm cho động năng của vật tăng lên
C. bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động của vật
D. làm cho li độ của dao động không giảm xuống
Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng
A. làm cho tần số dao động không giảm đi
B. làm cho động năng của vật tăng lên
C. bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động của vật
D. làm cho li độ của dao động không giảm xuống
Khi nói về dao động cơ tắt dần của một vật, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Động năng của vật biến thiên theo hàm bậc nhất của thời gian.
B. Lực cản của môi trường tác dụng lên vật càng nhỏ thì dao động tắt dần càng nhanh.
C. Cơ năng của vật không thay đổi theo thời gian.
D. Biên độ dao động của vật giảm dần theo thời gian.
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m, vật nặng có khối lượng 100 g, dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,2 rad trong môi trường có lực cản không đổi thì nó chỉ dao động trong thời gian 150 s thì dừng hẳn. Người ta duy trì dao động bằng cách dùng hệ thống lên dây cót, biết rằng 70% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng. Lấy π2 = 10. Công cần thiết tác dụng lên dây cót để duy trì con lắc dao động trong 2 tuần với biên độ 0,2 rad là
A. 522,25 J.
B. 230,4 J.
C. 161,28 J.
D. 537,6 J.
Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài l =1m, vật nặng có khối lượng 100g, dao động nhỏ tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Cho con lắc dao động với biên độ góc 0,2 rad trong môi trường có lực cản không đổi thì nó chỉ dao động được 150s rồi dừng hẳn. Người ta duy trì dao động bằng cách dùng hệ thống lên dây cót, biết rằng 70% năng lượng dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng. Lấy π2 = 10. Công cần thiết để lên dây cót để duy trì con lắc dao động trong hai tuần với biên độ 0,2 rad là:
A. 537,6J
B. 161,28J
C. 522,25J
D. 230,4J
Một con lắc đơn có vật dao động nặng 0,1 kg, dao động với biên độ góc 6 ° và chu kì 2 (s) tại nơi có gia tốc trọng trường 9 , 8 ( m / s 2 ) . Do có lực cản nhỏ nên sau 4 dao động biên độ góc còn lại là 5 ° . Duy trì dao động bằng cách dùng một hệ thống lên giây cót sao cho nó chạy được trong một tuần lễ với biên độ góc 6 ° . Biết 85% năng lượng được dùng để thắng lực ma sát do hệ thống các bánh răng cưa. Tính công cần thiết để lên giây cót. Biết rằng quá trình cung cấp liên tục.
A. 504 J.
B. 822 J.
C. 252 J.
D. 193 J.
Tổng năng lượng của một vật dao động điều hòa E = 3.10-5J. Lực cực đại tác dụng lên vật bằng 1,5.10-3N. Chu kỳ dao động T = 2s và thời điểm ban đầu vật có li độ A/2 và chuyển động về VTCB. Phương trình dao động của vật là
A. x = 0,04cos(2πt + π/3) m
B. x = 0,03cos(πt + π/3) m
C. x = 0,04cos(πt + π/3) m
D. x = 0,02cos(πt + π/3) m