Câu 10 . Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam tập trung vào
A. cướp ruộng đất, lập đồn điền, khai mỏ, giao thông , thu thuế.
B. phát triển nông nghiệp, công nghiệp.
C. đầu tư nông nghiệp, công nghiệp , quân sự .
D. xuất khẩu, quân sự, giao thông thủy bộ.
Câu 11. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai , chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:
A. Đuy - puy. B. Ri-vi-e. C. Gác-ni-ê. D. Hác-măng.
Câu 12. Liên bang Đông Dương gồm những nước nào?
A. Việt Nam, Lào. B. Lào, Cam-pu-chia.
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia. D. Việt Nam, Thái Lan
Câu 13. Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?
A. Phong trào nông dân B. Phong trào nông dân Yên Thế.
C. Phong trào Cần vương. D. Phong trào Duy Tân.
Câu 14. Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải cách vấn đề gì?
A. Chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.
B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.
C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.
Câu 15. Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?
A. Xây dựng phòng tuyến
B. Tìm cách giải hoàn với quân Pháp.
C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.
D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế.
Câu 16. Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?
A. Sản xuất xi – măng và gạch ngói B. Khai thác than và kim loại
C. Chế biến gỗ và xay xát gạo. D. Khai thác điện, nước.
Câu 17. Phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
A. Trung Kì và Nam Kì. B. Nam Kì, Trung Kì và Bắc Kì.
C. Bắc Kì và Nam Kì. D. Trung Kì và Bắc Kì.
Câu 18. Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương là ai?
A. Những võ quan triều đình. B. Văn thân, sĩ phu yêu nước.
C. Nông dân. D. Địa chủ các địa phương...
Câu 19. Giai cấp nào ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam và trở thành lực lượng đông đảo của cách mạng?
A. Công nhân B. Nông dân C. Tư sản dân tộc D. Tiểu tư sản
Trong khai thác thuộc địa lần thứ 1, ở lĩnh vực công nghiệp thực dân Pháp chủ yếu tập trung vào lĩnh vực:
A. chế biến gỗ B. Khai thác than và kim loại.
C. Khai thác điện nước. D. Sản xuất xi măng và gạch ngói.
Câu 6. Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, một số ngành công nghiệp ở Pháp mới ra đời đạt được nhiều thành tựu, đó là:
A. Khai thác mỏ, luyện kim.
B. Điện khí, hóa chất, chế tạo ô tô, điện ảnh.
C. Luyện kim, hóa chất, đóng tàu.
D. Khai thác mỏ, hóa chất, đóng tàu
1.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp trong lĩnh vực kinh tế.Tác động đến nền kinh tế Việt Nam
2.Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực chính trị (tổ chức bộ máy nhà nước)? Nhận xét?
3.Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất đến nền kinh tế Việt Nam?.Phân tích sự phân hóa của các giai cấp tầng lớp trong xã hội Việt nam?
Giúp mk với mk cảm ơn nhiều
Trình bày ngắn gọn nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam về lĩnh vực kinh tế? Tác động của cuộc khai thác đối với nền kinh tế Việt Nam ?
Nêu mục đích và chính sách của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở việt nam ( 1897 – 1914 ) về các lĩnh vực: nông ngiệp, công nghiệp, giao thông vận tải và thương ngiệp ? em có nhận xét gì về nền kinh tế việt nam đầu thế kỷ XX?
Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt nam để làm gì?
A. Khai hóa cho dân tộc Việt Nam.
B. Đầu tư phát triển kinh tế Việt Nam.
C. Bóc lột nhân dân Việt Nam, đặt cơ sở cho nền thống trị lâu dài.
D. Đaò tạo tầng lớp tay sai.
Câu 56: Tính chất nền kinh tế Việt Nam có sự biến đổi như thế nào sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
A. Kinh tế tư bản chủ nghĩa
B. Kinh tế phong kiến
C. Kinh tế nông nghiệp thuần túy
D. Kinh tế tư bản chủ nghĩa mang hình thái thực dân