Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929), thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành kinh tế nào?
A. Thương nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Thủ công nghiệp.
D. Nông nghiệp.
Ngành kinh tế nào được thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) ở Đông Dương?
A. Nông nghiệp
B. Công nghiệp
C. Tài chính- ngân hàng
D. Giao thông vận tải
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp chú trọng đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm
A. tạo sự phát triển đồng đều về kinh tế
B. làm cho kinh tế thuộc địa phát triển cân đối
C. đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế chính quốc
D. xóa bỏ phương thức sản xuất phong kiến.
Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929), thực dân Pháp mở rộng ngành công nghiệp chế biến ở Việt Nam?
A. Nguồn nguyên liệu sẵn có, nhân công dồi dào.
B. Đây là ngành kinh tế duy nhất thu được lợi nhuận.
C. Đây là ngành kinh tế chủ đạo của Việt Nam.
D. Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào công nghiệp.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929), thực dân Pháp chú trọng đầu tư vào
A. Công nghiệp luyện kim.
B. Công nghiệp hóa chất.
C. Chế tạo máy.
D. Khai thác mỏ.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929), thực dân Pháp tập trung đầu tư vào
A. Đồn điền cao su.
B. Công nghiệp hóa chất.
C. Công nghiệp luyện kim.
D. Ngành chế tạo máy.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào nông nghiệp để
A. khai thác tối đa lương thực, thực phẩm.
B. lập các đồn điền trồng cây công nghiệp.
C. khai thác các nông sản về làm giàu cho chính quốc.
D. tập trung vơ vét của cải của nông dân.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào nông nghiệp để
A. Khai thác tối đa lương thực, thực phẩm.
B. Lập các đồn điền trồng cây công nghiệp.
C. Khai thác các nông sản về làm giàu cho chính quốc.
D. Tập trung vơ vét của cải của nông dân.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương (1919 - 1929), nền kinh tế Việt Nam
A. Có sự chuyển biến rất nhanh và mạnh về cơ cấu.
B. Phổ biến vẫn trong tình trạng lạc hậu, nghèo nàn.
C. Có sự phát triển độc lập với nền kinh tế Pháp.
D. Có đủ khả năng cạnh tranh với nền kinh tế Pháp.