Trong công nghiệp sản xuất NaOH, người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn giữa 2 điện cực, dung dịch NaOH thu được có lẫn NaCl. Để thu được dung dịch NaOH nguyên chất người ta phải?
A. Cho AgNO3 vào để tách Cl sau đó tinh chế NaOH
B. Cô cạn dung dịch, sau đó điện phân nóng chảy để đuổi khí clo bay ra ở catot
C. Cho dung dịch thu được bay hơi nước nhiều lần, NaCl là chất ít tan hơn NaOH nên kết tinh trước, loại NaCl ra khỏi dung dịch thu được NaOH nguyên chất
D. Cô cạn dung dịch thu được sau đó điện phân nóng chảy để đuổi khí clo bay ra ở anot
Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ có màng ngăn xốp xảy ra phản ứng
A. c a t i o n N a + b ị k h ử ở c a t o t
B. p h â n t ử H 2 O b ị k h ử ở c a t o t
C . i o n C l - b ị k h ử ở a n o t
D. p h â n t ử H 2 O b ị o x i h o á ở a n o t
Điện phân (có màng ngăn, điện cực trơ) một dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl. Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan bột Al2O3. Dung dịch sau điện phân có thể chứa:
A. H2SO4 hoặc NaOH
B. NaOH
C. H2SO4
D. H2O
Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)
A. b > 2a
B. b = 2a
C. b < 2a
D. 2b = a
Khi điện phân điện cực trơ có màng ngăn dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và C u S O 4 đến khi NaCl và C u S O 4 đều hết nếu dung dịch sau điện phân hoà tan được Fe và sinh khí thì dung dịch sau điện phân chắc chắn chứa
A. C u C l 2
B. C u S O 4
C. C u S O 4 , H C l
D. H 2 S O 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
a, Cho Cu OH 2 vào dung dịch NaNO 3 .
b, Cho dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch Ca OH 2 .
c, Cho dung dịch Na 2 SO 4 vào dung dịch KOH.
d, Cho dung dịch Na 2 SO 4 vào dung dịch Ba OH 2
e, Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, không có màng ngăn
Các thí nghiệm không điều chế được NaOH là:
A. a, b, e
B. b, c, e
C. a, c, e
D. a, b, c
Điện phân (điện cực trơ, có màng ngăn) 2 lít dung dịch gồm CuSO4 và 0,01 mol NaCl đến khi cả 2 điện cực đều thoát ra 448ml khí (đktc) thì ngừng điện phân. Giả sử nước bay hơi không đáng kể trong quá trình điện phân. Giá trị pH dung dịch sau điện phân là
A. 1,4
B. 1,7
C. 1,2
D. 2,0
Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO 4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hoà tan được tối đa 2,04 gam Al 2 O 3 . Giả sử hiệu xuất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là
A. 9408
B. 7720
C. 9650
D. 8685
Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO 4 (0,05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đối bằng 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tồng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hoà tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là
A. 6755
B. 772
C. 8685
D. 8425
Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn họp 2 muối CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn đến khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,16 gam Fe3O4 và ở anot của bình điện phân có 448ml khí bay ra (đktc). Khối lượng dung dịch giảm sau khi điện phân là:
A. 7,10.
B. 1,03.
C. 8,60.
D. 2,95.