Có các quá trình điều chế sau:
(1) Cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi sản xuất CO2.
(2) Nung SiO2 với Mg ở nhiệt độ cao để sản xuất Si.
(3) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, sản xuất N2.
(4) Dùng NH3 để sản xuất HNO3.
(5) Nung quặng photphorit với cát và than cốc, sản xuất P.
(6) Dùng N2 và H2 sản xuất NH3
Số quá trình điều chế được dùng trong công nghiệp hiện nay là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Có các quá trình điều chế sau:
(1) Cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi sản xuất CO2.
(2) Nung SiO2 với Mg ở nhiệt độ cao để sản xuất Si.
(3) Chưng cất phân đoạn không khí lỏng, sản xuất N2.
(4) Dùng NH3 để sản xuất HNO3.
(5) Nung quặng photphorit với cát và than cốc, sản xuất P.
(6) Dùng N2 và H2 sản xuất NH3
Số quá trình điều chế được dùng trong công nghiệp hiện nay là
A. 3
B. 4
C. 6
D. 5
Để sản xuất nitơ trong công nghiệp, người ta chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Phương pháp này có thể dùng sản xuất một khí khác, khí đó là:
A. O2
B. CO2
C. H2
D. N2
Có các phát biểu sau:
(a) Phân lân cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3-) và ion amoni (NH4+).
(b) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.
(c) Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa.
(d) Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh.
(e ) Phân ure có công thức là (NH4)2CO3.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5.
C. 4
D. 3
Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2
A. C2H4
B. C2H6
C. C3H8.
D. C2H2
Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2.
A. C2H6
B. C2H4
C. C3H8
D. C2H2
Trong các phản ứng hóa học dưới đây, ở phản ứng nào amonic không thể hiện tính khử?
A. Khí amoniac tác dụng với đồng (II) oxit nung nóng tạo ra N 2 , H 2 O và Cu.
B. Khi amoniac tác dụng với khí hiđro clorua.
C. Khi amoniac tác dụng với khí clo.
D. Đốt cháy amoniac trong oxi.
Hòa tan hết m gam chất rắn A gồm Fe; FeS; FeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, dư. Sau phản ứng hoàn toàn thu được 13,44 lít khí màu nâu duy nhất và dung dịch Y. Cho một ít bột đồng vào Y. Đun nóng không có khí thoát ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,22 gam
B. 3,24 gam
C. 6,12 gam
D. 5,22 gam
Khí nitơ có thể được tạo thành trong các phản ứng hoá học nào sau đây ?
A. Đốt cháy N H 3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin
B. Nhiệt phân N H 4 N O 3
C. Nhiệt phân A g N O 3
D. Nhiệt phân N H 4 N O 2
Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức, mạch hở) và este C tạo ra từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2, sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P trên vào 250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được a gam khí. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,5.
B. 2,9.
C. 2,1.
D. 1,7.