Thực trạng:
- Triều đình chưa ổn định
- Biên ải chưa yên, dân chưa lại sức
- Ân đức vưa chưa thấm nhuần khắp nơi
Đáp án cần chọn là: D
Thực trạng:
- Triều đình chưa ổn định
- Biên ải chưa yên, dân chưa lại sức
- Ân đức vưa chưa thấm nhuần khắp nơi
Đáp án cần chọn là: D
Nối các đoạn văn ở cột A với nội dung ở cột B sao cho thích hợp:
A. “Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất hiện ở đời...ý trời sinh ra người hiền vậy”
B. “ Trước đây thời thế suy vị, Trung châu gặp nhiều biến cố...chính quyền buổi ban đầu của trẫm hay sao?”
C. “Chiếu này ban xuống...Vậy bố cáo gần xa để mọi người cùng biết”
1. Đường lối cầu hiền của vua Quang Trung
2. Mối quan hệ giữa hiền atfi và thiên tử
3. Thực tại và nhu cầu của thời đại
Nội dung dưới đây đúng hay sai? “Triều đình Tự Đức tích cực thực thi những tư tưởng đổi mới trong bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ”.
A. Đúng
B. Sai
Nguyên nhân nào dẫn đến mâu thuẫn dân chúng đã đứng lên đấu tranh chống lại triều đình:
A. Nhân dân muốn lập vị vua mới.
B. vua quan sống sa đọa, ăn chơi thỏa thích mà đời sống người dân thì cùng cực, nghèo khổ.
C. Do vua ban hành những chính sách mới không hợp lòng dân.
D. Do vua chúa nhu nhược, để giặc giã xâm chiếm đất nước.
Vì sao trong “Chiếu cầu hiền” tác giả không đề cập đến những sĩ phu không hợp tác với triều đình?
A. Vua Quang Trung cho đó là chuyện nhỏ, không đáng quan tâm
B. Vì số người chống đối ít, không đủ sức mạnh để chống lại
C. Vì vua Quang Trung chủ trương hòa giải, khoan dung để chiêu hiền đãi sĩ để tạo sức mạnh và xây dựng đất nước
D. Vì vua không muốn gây mất đoàn kết dân tộc
Đâu không phải là thái độ của vua Quang Trung khi cầu hiền?
A. Thái độ khiêm tốn
B. Tha thiết cầu hiền, lo lắng cho sự nghiệp của đất nước
C. Dùng mệnh lệnh để bắt người tài ra giúp nước
D. Thái độ chân thành, trân trọng người có tài
Hãy xác định : bổi cảnh rộng, bổi cảnh hẹp, hiện thực lời nói , văn cảnh của bài ca dao trên? "Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào
Điền từ thích hợp vào sơ đồ sau để hoàn thành tóm tắt đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh
Nhân vật trong truyện là Lê Hữu Trác. Ông nhận được (1)________ vào phủ chúa Trịnh để chữa bệnh. Ông được điệu trên một cái cáng chạy như ngựa lồng. Ông đi vào từ cửa sau, nhìn quang cảnh (2)________, vốn là quan trong triều đình nhưng khi thấy cảnh giàu sang, sung sướng, phồn hoa của vua chúa Trịnh cũng lấy làm ngạc nhiên. Sau khi trải qua(3)_______, các hành lang dài quanh co, ông được đưa tới một ngôi nhà thật lớn gọi là(4)________. Đồ đạc trong phòng đều được(5)_____, đều là những đồ quý giá mà nhân gian chưa từng thấy. Trong khi chờ đợi chúa, ông được ăn những đồ ngon vật lạ hiếm có trên đời. Ông có nhiệm vụ bắt mạch, tìm bệnh cho(6)________. Thế tử vì “ăn quá no, mặc quá ấm” mà sinh bệnh. Vì(7)______, lòng trung thành đối với đất nước ông đã kê đơn thuốc giúp thế tử chữa trị bệnh. Sau khi hoàn thành công việc khám bệnh, ông từ giã trở về đợi thánh chỉ.
Đoạn trích Vào phủ chúa trịnh của tác giả Lê Hữu Trác đã tái hiện lại khung cảnh xa hoa, sang trọng của chúa Trịnh, nhưng đồng thời cũng thể hiện thái độ của tác giả(8)________.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới
Hắn chỉ thấy nhục, chứ yêu đương gì. Không, hắn chưa được một người đàn bà nào yêu ca, vì thế mà bát cháo hành của thị Nở làm hắn suy nghĩ nhiêu. Hắn có thể tìm bạn được, sao lại chỉ gây kẻ thù? (Nam Cao, Chí Phèo) a) Xác định câu bị động trong đoạn trích. b) Chuyển câu bị động sang câu chủ động có nghĩa cơ bản tương đương. c) Thay câu chủ động vào vị trí câu bị động và nhận xét về sự liên kết ý ở đoạn văn đã có sự thay thế đó.Trong bản “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh có câu: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.” Nhận định nào sau đây nói đúng hiệu quả diễn đạt của cách viết câu như vậy?
A. Cách viết rất tiết kiệm, một câu có thể biểu thị ba sự kiện.
B. Cách viết câu ghép không cần có từ nối là một sáng tạo độc đáo của tác giả.
C. Cách viết truyền cảm, tác động mạnh đến người đọc vì thể hiện được sự nối tiếp nhanh chóng của các sự kiện.
D. Cách viết rất hay vì đã dựa trên quy tắc ngữ pháp chung của tiếng Việt.