Đáp án: A
Cảm ứng từ tại M bằng 0 nên: B 1 M → = - B 2 M →
Do hai dòng điện cùng chiều nên M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và giữa hai dây: r 1 + r 2 = 5 c m .
Ta có:
Vậy M cách d 1 3cm và cách d 2 2cm
Đáp án: A
Cảm ứng từ tại M bằng 0 nên: B 1 M → = - B 2 M →
Do hai dòng điện cùng chiều nên M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và giữa hai dây: r 1 + r 2 = 5 c m .
Ta có:
Vậy M cách d 1 3cm và cách d 2 2cm
Trong chân không, cho hai dây dẫn d 1 , d 2 song song và cách nhau 5cm. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ tương ứng là I 1 = 30A, I 2 = 20A. Gọi M là một điểm gần hai dây dẫn mà cảm ứng từ tại M bằng 0. Điểm M cách dây d 1
A. 3cm
B. 2cm
C. 8cm
D. 7cm
Trong chân không, cho hai dây dẫn d 1 , d 2 song song và cách nhau 2cm. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ tương ứng là I 1 = 10A và I 2 = 15A. Gọi M là một điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách dây dẫn d 1 4cm; cách dây dẫn d 2 2cm. cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng
A. 0,1mT
B. 0,2mT
C. 0,3mT
D. 0,4mT
Trong chân không, cho hai dây dẫn d 1 , d 2 song song và cách nhau 2cm. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ tương ứng là I 1 = 10 A và I 2 = 15 A . Gọi M là một điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách dây dẫn d 1 4cm; cách dây dẫn d 2 2cm. cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng
A. 0,1mT
B. 0,2mT
C. 0,3mT
D. 0,4mT
Trong chân không, cho hai dây dẫn d 1 , d 2 song song và cách nhau 4cm. dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ tương ứng là I 1 = I 2 = 10A. Gọi M là một điểm nằm ngoài mặt phẳng chứa hai dây và cách đều các dây d 1 , d 2 những khoảng cách bằng 4cm. Cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng
A. 50μT
B. 37μT
C. 87μT
D. 13μT
Trong chân không, cho hai dây dẫn d 1 , d 2 song song và cách nhau 4cm. dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ tương ứng là I 1 = I 2 = 10 A . Gọi M là một điểm nằm ngoài mặt phẳng chứa hai dây và cách đều các dây d 1 , d 2 những khoảng cách bằng 4cm. Cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng
A. 50 μ T
B. 37 μ T
C. 87 μ T
D. 13 μ T
Trong chân không, cho hai dây dẫn d 1 , d 2 song song và cách nhau 4cm. Dòng điện trong hai dây ngược chiều và có cường độ tương ứng là I 1 = 10 A và I 2 = 15 A . Gọi M là một điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng
A. 150. 10 - 6 T
B. 100. 10 - 6 T
C. 250. 10 - 6 T
D. 50. 10 - 6 T
Trong chân không, cho hai dây dẫn d 1 , d 2 song song và cách nhau 4cm. Dòng điện trong hai dây ngược chiều và có cường độ tương ứng là I 1 = 10A và I 2 = 15A. Gọi M là một điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn bằng
A. 150 . 10 - 6 T
B. 100 . 10 - 6 T
C. 250 . 10 - 6 T
D. 50 . 10 - 6 T
Hai dẫn dẫn song song dài vô hạn đặt cách nhau 4cm trong không khí. Dòng điện chạy trong hai dây là I1= 10A ; I2= 20A và cùng chiều nhau. Xác định hướng và độ lớn cảm ứng từ tại: a) Điểm M cách mỗi dây là 2cm b) Điềm M cách hai dây dẫn lần lượt là d1=6cm, d2=2cm
Hai dòng điện thẳng dài vô hạn, đặt song song trong không khí và cách nhau một khoảng d=100 cm. Dòng điện chạy trong hai dây dẫn chạy ngược chiều và có cùng cường độ I = 20A. Độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn, cách đều hai dây dẫn có độ lớn bằng
A. 8 . 10 - 6 T
B. 4 . 10 - 6 T
C. 0
D. 16 . 10 - 6 T