Trong câu văn: “ Lời ru nồng nàn tha thiết của mẹ..........vào tâm hồn thơ ngây, trong trắng của tôi biết bao yêu thương”. Từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu trên là:
A, rót
B,trút
C,đổ
D, thấm
dap an :D
Trong câu văn: “ Lời ru nồng nàn tha thiết của mẹ..........vào tâm hồn thơ ngây, trong trắng của tôi biết bao yêu thương”. Từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu trên là:
A, rót
B,trút
C,đổ
D, thấm
dap an :D
Chọn 1 trg các từ: rót ,trút ,đổ mà em cho là hay nhất điền vào chỗ trống trong câu văn và giải thích vì sao?
"Lời ru nồng nàn,tha thiết của mẹ.............vào tâm hồn thơ ngây, trong trắng của tôi biết bao yêu thương"
Giups vs thank mn nhiều
Lời ru nồng nàn tha thiết của mẹ ... vào tâm hồn ngây thơ , trong trắng của tôi biết bao yêu thương . [rót , trút , đổ]
ĐỀ THI VÀO LỚP 6 CHẤT LƯỢNG CAO NĂM HỌC 2013 - 2014
Môn: Ngữ văn. Thời gian làm bài: 60 phút.
Câu 1 (1,5 điểm): Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ sau?
a) ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.
b) rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, thắm tươi.
c) long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.
Câu 2 (1,5 điểm): Chọn một trong các từ: rót, trút, đổ mà em cho là hay nhất để điền vào chỗ trống trong câu văn sau? Nói rõ vì sao em chọn từ đó?
"Lời ru nồng nàn, tha thiết của mẹ ………... vào tâm hồn thơ ngây, trong trắng của tôi biết bao yêu thương".
Câu 3 (2điểm): Viết về người mẹ, nhà thơ Trương Nam Hương có những câu thơ sau:
“Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao
Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao”.
Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ gì của tác giả về người mẹ của mình? Hãy viết đoạn văn diễn tả tình cảm đó.
Câu 4 (5 điểm): Trong 5 năm ở Tiểu học, em đã được học nhiều thầy (cô) giáo.
Hãy kể một kỉ niệm làm em xúc động và nhớ mãi về tình thầy trò.
Chọn từ trong ngoặc đơn em cho là hay nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau và nói rõ lí do vì sao em chọn từ đó.
Lời ru nồng nàn, tha thiết của mẹ ............ vào tâm hồn ngây thơ, trong trắng của tôi biết bao yêu thương. (rót, trút, đổ)
Câu hỏi 1:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống :
"Én bay thấp, mưa ngập bờ ao
Én bay cao, mưa ... lại tạnh."
Câu hỏi 2:
Giải câu đố:
Tôi thường đi cặp với chuyên
Để nêu đức tính chăm siêng, học hành
Không huyền, nảy mực, công bình
Nhờ tôi trọng lượng phân minh rõ ràng.
Từ không có dấu huyền là từ gì ?
Trả lời: từ ...
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một ... nồng nàn yêu nước."
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống : "Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng ... toàn."
Câu hỏi 5:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Quan ... từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau."
Câu hỏi 6:
Điền vào chỗ trống "r", "d" hay "gi" trong câu sau : "Một hành khách thấy vậy, không ...ấu nổi tức giận."
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
"Nhà Bè nước chảy chia ...,
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về."
Câu hỏi 8:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : Các từ "nhanh nhẹn, đo đỏ, lung linh" đều là các từ ...
Câu hỏi 9:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Đại từ ... hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,...."
Câu hỏi 10:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự ... chở của bạn bè."
Câu hỏi 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là thượng.
Câu hỏi 2:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết đứng còn hơn sống................. .
Câu hỏi 3:Trong câu "Của một đồng, công một nén", từ ...........có nghĩa là sức lao động.
Câu hỏi 4:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chết............. còn hơn sống nhục.
Câu hỏi 5:Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Sơn thủy hữu............. ."
Câu hỏi 6:Câu : "Buổi sáng, mẹ đi làm, em đi học và bà ngoại ở nhà trông bé Na." trả lời cho câu hỏi "Ai .......... gì ?".
Câu hỏi 7:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ............nổ.
Câu hỏi 8:Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống: Gió .............to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
Câu hỏi 9:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là............. dung.
Câu hỏi 10:Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là an................. .
Điền từ thích hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một......nồng nàn yêu nước."
Câu hỏi 1:
Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là ................. "
Câu hỏi 2:
Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa ............... .
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Yêu nước .............. nòi."
Câu hỏi 4:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi ..................... bằng một gói khi no."
Câu hỏi 5:
Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống:
"Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm .................... rồi lại bay."
Câu hỏi 6:
Giải câu đố:
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại
Nặng vào em mẹ quê ta
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình
Từ thêm dấu huyền là từ gì ?
Trả lời: từ ................
Câu hỏi 7:
Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống :
"Ai ơi chua ............... đã từng.
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."
Câu hỏi 8:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ .................. nghĩa.
Câu hỏi 9:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn ........... nhà trống."
Câu hỏi 10:
Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa, ......... tốt lúa."
Từ "Vai" trong câu : "Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối." được dùng với nghĩa .
Câu hỏi 2:
Điền từ trái nghĩa với từ "nắng" vào chỗ trống : "Nắng tốt dưa, tốt lúa."
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Các từ "bình yên, hòa bình, thanh bình" là các từ nghĩa.
Câu hỏi 4:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Một miếng khi bằng một gói khi no."
Câu hỏi 5:
Điền từ trái nghĩa với "bay" vào chỗ trống:
"Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm rồi lại bay."
Câu hỏi 6:
Điền từ trái nghĩa với từ "chua" vào chỗ trống :
"Ai ơi chua đã từng.
Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau."
Câu hỏi 7:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Vườn nhà trống."
Câu hỏi 8:
Từ "Dòng" trong câu: "Dòng người tấp nập đến tham dự lễ hội." được dùng với nghĩa
Câu hỏi 9:
Điền từ trái nghĩa với "sống" vào chỗ trống: "Đoàn kết là sống, chia rẽ là "
Câu hỏi 10:
Giải câu đố:
"Để nguyên chờ cá đớp mồi
Có huyền nhộn nhịp xe người qua lại
Nặng vào em mẹ quê ta
Nhiều khi gọi bạn thiết tha ân tình
Từ thêm dấu huyền là từ gì ?
Trả lời: từ