Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :
Buổi đầu, không một tấc sắt trong tay, tre là tất cả, tre là vũ khí. Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gậy tầm vông đã dựng nên thành đồng Tổ quốc! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre.
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quan thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu !
(Ngữ văn 6, tập II, NXB Giáo dục – 2006)
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích trên?
Câu 2. Câu văn sau sử dụng phép tu từ gì? Chỉ ra từ ngữ sử dụng phép tu từ đó.
"Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù."
Câu 3. Có ý kiến cho rằng: “Tre còn góp phần bảo vệ môi trường”, em có đồng ý không? Vì sao?
Ai làm đúng mình tick cho nhé !
Đặt câu có dùng biện pháp nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ:
- Nhân hóa:........................................................................
- So sánh:..........................................................................
- Ẩn dụ:.............................................................................
- Hoán dụ:.........................................................................
Đặt câu văn hoặc thơ đều đc.
Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích sau :
'' Buổi đầu , không một tấc sắt trong tay , tre là tất cả , tre là vũ khí . Muôn ngàn đời biết ơn chiếc gạy tầm vông dã dựng nên thành đồng tổ quốc ! Và sông Hồng bất khuất có cái chông tre .
Gậy tre , chông tre chống lại sắt thép của quân thù . Tre xung phong vào xe tăng đại bác . Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh ,giữ đồng lúa chín . Tre hi sinh để bảo vệ con người . Tre , anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu !
(Ngữ văn 6 , Tập II , NXB Giáo Dục - 2006)
nêu và phân tích 1 hình ảnh so sánh, nhân hóa,ẩn dụ,hoán dụ trong các văn bản học ở học ở học kì 2 lớp 6 .giúp mình nha mọi người :3
Câu 6: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong những câu thơ sau?
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng...
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ
Đặt câu có sử dụng bộ phận nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ
viết đoạn văn 5-7 câu tả cảnh dòng sông quê em..Trong đoạn văn sử dụng phép tu từ so sánh,nhân hóa,ẩn dụ
Ẩn dụ còn được gọi là gì?
A. So sánh.
B. So sánh ngầm.
C. Hoán dụ ngầm.
D. Nhân hóa.
Dựa vào bài cây tre Việt Nam viết 1 đoạn văn 10 câu tả lũy tre có dùng 1 so sánh , 2 nhân hóa,1 ẩn dụ chuyển đổi cảm giác