Tháng mười.
Trên những nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước. Bếp nhiều nhà thành lò rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập. Chè trên núi lại sắp vào vụ mới, búp tơ đã nhu nhú.
(Theo Ma Văn Kháng, Vùng biên ải)
Thành phần trạng ngữ trong câu trên dùng để chỉ:
a. Thời gian.
b. Nơi chốn.
c. Nguyên nhân, mục đích.
d. Phương tiện.
Tháng mười.
Trên những nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước. Bếp nhiều nhà thành lò rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập. Chè trên núi lại sắp vào vụ mới, búp tơ đã nhu nhú.
(Theo Ma Văn Kháng, Vùng biên ải)
Trong câu: “Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước” , đâu là bộ phận trạng ngữ?
a. Trong lũng nhỏ.
b. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang.
c. Lúa vàng chói chang
d. Bồng bồng như bọt nước.
“… Tháng mười.
Trên những nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước. Bếp nhiều nhà thành lò rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập. Chè trên núi lại sắp vào vụ mới, búp tơ đã nhu nhú.
Can Chư Sủ dậy sớm. Lặng lẽ nghe những âm thanh quen thuộc quanh mình. Mặt đất chưa sáng, lửa các bếp lò đã réo ù ù, chảo nước đồ bột ngô đã sôi lục ục. Ngựa cậm cành trên sàn gỗ đòi đi khiến con trâu cũng khua sừng lịch kịch vào gióng chuồng. Cứ thế, cứ thế, tiếng động to dần, to dần rồi người òa ra đường thôn, líu ríu con cái vợ chồng bồng bế dắt díu nhau lên rừng, ra nương, xuống ruộng.”
(Vùng biên ải - Ma Văn Kháng)
Và thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn.
Câu 2. Tìm câu đặc biệt và câu rút gọn có trong đoạn văn? Cho biết thành phần được rút gọn?
Câu 3. Nêu tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt và câu rút gọn vừa tìm được ở trên.
Câu 4. Khái quát nội dung chính của đoạn văn.
Tháng mười.
Trên những nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước. Bếp nhiều nhà thành lò rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập. Chè trên núi lại sắp vào vụ mới, búp tơ đã nhu nhú.
(Theo Ma Văn Kháng, Vùng biên ải)
Câu đặc biệt trên được dùng để làm gì?
a. Gọi đáp.
b. Xác định thời gian.
c. Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
d. Bộc lộ cảm xúc.
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 3 – 6
Tháng mười.
Trên những nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước. Bếp nhiều nhà thành lò rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập. Chè trên núi lại sắp vào vụ mới, búp tơ đã nhu nhú.
(Theo Ma Văn Kháng, Vùng biên ải)
Trong những câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
a. Tháng mười.
b. Trên những nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm.
c. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước.
d. Bếp nhiều nhà thành lò rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập.
Tháng mười.
Trên những nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước. Bếp nhiều nhà thành lò rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập. Chè trên núi lại sắp vào vụ mới, búp tơ đã nhu nhú.
Can Chư Sủ dậy sớm. Lặng lẽ nghe những âm thanh quen thuộc quanh mình.
(Theo Ma Văn Kháng, Vùng biên ải)
Câu “Lặng lẽ nghe những âm thanh quen thuộc quanh mình” là loại câu gì?
a. Câu đơn bình thường.
b. Câu rút gọn.
c. Câu đặc biệt.
d. Câu ghép.
Tìm câu rút gọn và câu đặc biệt trong đoạn văn sau và nêu rõ tác dụng.
“…Tháng mười.
Trên những nương cao, mạch ba góc mùa thu chín đỏ sậm. Trong lũng nhỏ, lúa vàng chói chang, bồng bồng như bọt nước. Bếp nhiều nhà thành lò rèn, chí chát đêm ngày tiếng búa đập. Chè trên núi lại sắp vào vụ mới, búp tơ đã nhu nhú.Can Chư Sủ dậy sớm. Lặng lẽ nghe những âm thanh quen thuộc quanh mình…”
“Về mùa đông, lá cây bàng đỏ như màu đồng hun.” Thành phần trạng ngữ in đậm trong câu trên có công dụng gì?
A.
Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc trong câu.
B.
Làm cho nội dung của câu được chính xác.
C.
Góp phần làm cho đoạn văn trở nên mạch lạc.
D.
Để nhấn mạnh ý.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?
a) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng [...].
Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
(Vũ Bằng)
b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.
(Đoàn Giỏi)