Câu 10. Chỉ ra những trường hợp dùng sai dấu hai chấm và sửa lại cho đúng:
a) Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế?
b) Nhà trường phát phần thưởng cho: học sinh giỏi trong năm học 2020 – 2021.
Chỉ ra những trường hợp dùng sai dấu hai chấm và sửa lại cho đúng:
a) Ông Hòn Rấm cười bảo:
- Sao chú mày nhát thế?
b) Nhà trường phát phần thưởng cho: học sinh giỏi trong năm học 2020 – 2021.
3.sử dụng các từ đã tìm được ở bài 1 để viết câu
(Những từ đã tìm được:Chúa,hoàng đế,thủ đô,quốc gia,đất nước)
-Hai câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh
-Hai câu sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa
mọi ng giúp e với ạ
Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng...nhớ một vùng núi non..."
(Quang Huy)
a.so sánh b.nhân hóa c.đảo ngữ d.điệp ngữ
4. Trong bài văn tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
{BÀI CÁNH DIỀU TUỔI THƠ NHA MỤI NGƯỜI }
a. Biện pháp so sánh
b. Biện pháp nhân hoá.
c. Cả hai biện pháp trên.
5. Tìm trong bài và viết lại:
- 5 danh từ: ………………………………………………………………………………………….
- 5 động từ: ………………………………………………………………………………………….
- 5 tính từ: …
[MỤI NGƯỜI ƠI GIẢI GIÙM MÌNH
Câu văn nào dưới đây sử dụng biện pháp tu từ so sánh? Vào mùa xuân, đàn chim én vun vút chao liệng trên cánh đồng. Sáng sớm, làn sương mỏng như khói vẫn còn vương vấn trên mặt đất. Xa quê đã ngót chục năm, tôi vẫn nhớ những cây bàng lá đỏ đầu làng. Sáng sớm, chị ong nâu đã chăm chỉ tìm mật ngọt trên những
Câu thơ nào sau đây sử dụng biện pháp nhân hoá và so sánh?
A. Hoa lựu như lửa lập loè
Nhớ khi em tưới, em che hằng ngày.
B. Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào.
C. Mẹ ơi! Con thấy tội ghê!
Mặt trời đi lạc biết về ngủ đâu?
D. Đàn chim về ngủ trên cành
Con đò về ngủ bồng bềnh bến quê.
Đọc bài Cánh diều tuổi thơ và trả lời các câu hỏi:
Trong bài văn tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. Biện pháp so sánh
b. Biện pháp nhân hoá.
c. Cả hai biện pháp trên.
Câu văn sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ nào: “Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ”?