Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Phân tích cấu tạo của câu ghép sau :
Trong tán lá mấy cây sung , chích chèo huyên náo , chim sẻ tung hoành , gõ kiến leo dọc thân cây dẻ , mổ lách cách trên vỏ
Câu văn sau có mấy vế câu? "Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, chim sẻ tung hoành, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách." *
1
2
3
4
5
Câu 3 – 6. Cho đoạn văn sau:
Cho đoạn văn sau:
(1) Cánh rừng mùa đông trơ trụi. (2) Những thân cây khẳng khiu vươn nhánh cành khô xơ xác trên nền trời xám xịt. (3) Trong hốc cây, mấy gia đình chim họa mi, chim gõ kiến ẩn náu. (4) Con nào con nấy gầy xơ xác, ló đầu ra nhìn trời bằng những cặp mắt ngơ ngác buồn.
(Theo Trần Hoài Dương)
Câu 3. (0.5 điểm) Tìm các từ láy trong đoạn văn trên.
........................................................................................
Câu 4. (0.5 điểm) Tìm các từ ghép tổng hợp trong câu (1)
........................................................................................
Câu 5. (0.5 điểm) Phân tích cấu tạo câu (3)
........................................................................................
Câu 6. (1 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu (4)
........................................................................................
Câu 8: " Trong hốc cây, mấy gia đình chim họa mi, chim gõ kiến ẩn náu".Thuộc mẫu câu nào?
Câu ghép dưới đây gồm mấy vế câu: “Nghe động tiếng chân của con chó săn nguy hiểm, những con vật thuộc loài bò sát có bốn chân kia liền quét chiếc đuôi dài tứ tán, con núp chỗ gốc cây thì biến thành màu xám vỏ cây, con đeo trên lá ngái thì biến ra màu xanh lá ngái.”?
A. Hai vế câu.
B. Ba vế câu.
C. Bốn vế câu.
Đóng vai chú chim chích chòe , em hãy viết vài dòng cảm xúc của chú chim chòe khi mùa xuân đến . Câu này có trong đề đọc hiểu thai nghén mùa xuân nhé các bạn
Giúp mình nhanh nhé !
Cho đoạn văn: “ Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu, Những chú khướu lắm điều.Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.”
Đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc miêu tả vườn cây vào mùa ra hoa?
Cho đoạn văn: “ Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu, Những chú khướu lắm điều.Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.”
Đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc miêu tả vườn cây vào mùa ra hoa?
Cho đoạn văn: “ Rồi vườn cây ra hoa. Hoa bưởi nồng nàn. Hoa nhãn ngọt. Hoa cau thoảng qua. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích chòe nhanh nhảu, Những chú khướu lắm điều.Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.”
Đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì trong việc miêu tả vườn cây vào mùa ra hoa?
THAI NGHÉN MÙA XUÂN
Xem kìa, một đôi chích chòe lặng lẽ bay là là trong vườn, chúng nối đuôi nhau vèo lên cây khế, lượn xuống bể non bộ, bắt sâu, bắt kiến, không một tiếng động.
Cây bưởi bắt đầu mai phục những nhánh lá non và những nụ hoa tròn bé xíu. Cóc, thằn lằn, thạch sùng đều im lặng trốn đi đâu hết.
Gió, gió rét.
Cây đào lỗ đỗ lá úa đỏ, từ những vết thương do sâu đục thân ứa ra những dòng nhựa trong như ngọc. Sâu bọ đang cố ngăn cây đào sửa soạn đón xuân, nhưng ngăn làm sao được!
BÀI TẬP:
Em hiểu vì sao sâu bọ ko ngăn được cây đào đón xuân ?
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Trong ngày đông tháng giá, những con chim sâu cần mẫn, gan góc, tí tách chuyền cành đi kiếm ăn; chúng không tự biết rằng chúng là những hiệp sĩ vô danh bảo vệ cho cây cối đón xuân.