trong các từ dưới đây , từ nào đồng âm với từ đồng trong câu:
xe chúng tôi dừng lại bên một cánh đồng mía mới
A.đông ruộng b.đồng tiền c.đồng lúa d.đồng cỏ
1. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
B. con đường / cân đường trắng
C. ngọc lửa hồng / quả hồng
D. bàn tán / bàn ghế
2. Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm ?
A. Vui chân tôi mải theo bóng chim. / Cái chân bàn nhà tôi đã gã
B. Rừng đầy tiếng chim ngân nga. / Tiếng lành đồn xa.
C. Chim kêu ríu rít đủ thứ giọng. / Giọng cô dịu dàng, âu yếm.
D. Cậu bé dẫn đường tinh nghịch. / Chè thiếu đường nên không ngọt.
3. Từ in đậm trong dòng nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? M2
A. chiếc lá thoáng tròng trành/ lá cờ bay phấp phới
B. nhẹ nhàng men theo một lạch nước/ nền nhà lát gạch men
C. làn gió rì rào / bà xách làn đi chợ
D. cây sòi cao lớn phủ đầy lá đỏ/ con đường dài hàng trăm cây số
: Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa:
c) Cầu:
- Cầu Mĩ Thuận là cầu treo.
- Chúng em rất thích đá cầu.
- Tôi cầu cho mẹ tôi được khỏe mạnh
Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là:
A. đồng ruộng B. đồng tiền C. đồng màu D. Đồng lúa
Câu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng âm B.Từ nhiều nghĩa C.Từ đồng nghĩa D.Từ trái nghĩa
Câu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:
A. Ươn B. Thiu C. Non D.Sống
Câu 4. Chủ ngữ của câu: “Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.” là gì?
A. Quả ớt đỏ chói B. Mấy quả ớt đỏ chói C. Khe dậu D.Quả ớt
Câu 5. Các vế câu ghép : « Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa.» được nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối trực tiếp bằng dấu câu. B.Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng. D.Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 6. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A.Nguyên nhân và kết quả B.Tương phản
C.Tăng tiến D.Giả thiết và kết quả
Câu 7. Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở."
D. Từ "với"trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới."
Câu8. Từ “tựa” trong câu thơ: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A.Quan hệ từ B.Động từ C. Tính từ D.Danh từ
Câu 9.Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A.Bài ca về trái đất. B. Cửa sông. C.Gọi bạn D.Nếu chúng mình có phép lạ.
Câu 10.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Phơi phới. B. Manh mẽ. C. chói lọi. D. Bình minh.
trong từ cánh hoa thì vậy các từ cánh nào dưới đây không giống từ cánh nào dưới đây A cánh diều B cánh đồng C cánh én D cánh buồm giúp mình với mọi người .
các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào đó là những từ đồng nghĩa những từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa (giải từng í ko phải chọn đâu nha )
a. bao la- bát ngát -mênh mông
b)cánh đồng- tượng đồng- 1 nghìn đồng
c đi đứng- đứng gió- đứng máy
Từ cờ trong câu “Cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước ta” đồng âm với từ cờ trong câu nào dưới đây
A. Cứ gần đến ngày mồng 2 tháng 9, cờ đỏ lại bay phấp phới khắp các con phố, quãng đường.
B. Mẹ mới mua một lá cờ để treo vào ngày quốc khánh.
C. Nhìn từ trên cao, những thửa rộng trông y như những ô bàn cờ.
D. Cái cờ này khi đội tuyển Việt Nam thi đấu có thể mang đi cổ vũ.
Câu nào dưới đây là câu ghép?
Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi, là nhà Bác với cánh đồng quê Bác.
Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
Hòn núi từ màu xám xịt đổi ra màu tím sẫm, từ màu tím sẫm đổi ra màu hồng, rồi từ màu hồng dần dần đổi ra màu vàng nhạt.
Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả rải theo triền núi, đưa hương thảo quả vào những thôn xóm Chin San.