A. Ma sát giữa đế giầy và sàn nhà khi bước đi
A. Ma sát giữa đế giầy và sàn nhà khi bước đi
Trường hợp nào sau đây lực ma sát không phải là lực ma sát lăn.
A. Ma sát giữa các viên bi trong ổ trục quay.
B. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi đi trên đường.
C. Ma sát giữa các con lăn và mặt đường khi chuyển vật nặng trên đường.
D. Ma sát giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà.
Câu 27. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát lăn.
A. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
C. giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà.
B. Ma sát giữa bánh xe đạp chạy trên đường.
D. Ma sát Khi viết phấn trên bảng.
Câu 27. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát lăn.
A. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
C. giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà.
B. Ma sát giữa bánh xe đạp chạy trên đường.
D. Ma sát Khi viết phấn trên bảng.
Trường hợp nào sau đây cần tăng ma sát?
A. Khi máy móc hoạt động, giữa các chi tiết máy sinh ra lực ma sát làm mòn.
B. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.
C. Ma sát sinh ra giữa sên và đĩa xe đạp làm mòn sên và đĩa.
D. Giày đi một thời gian bị mòn đế nên dễ bị trơn trượt khi đi lại.
Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có ích, trường hợp nào ma sát là có hại?
a. Ma sát giữa lốp xe và mặt đường khi xe bắt đầu khởi hành.
b. Ma sát giữa bàn tay với vật đang giữ trên tay.
c. Ma sát làm cho lốp xe bị mòn dần đi.
lực ma sát xuất hiện khi: A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục B. Ma sát giữa đế giày với mặt đường C. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường khi xe đang chạy. D. Ma sát giữa cốc nước nằm yên trên mặt bàn hơi nghiêng với mặt bàn.
gọi tên các lực ma sát , chỉ rõ mỗi trường hợp lực ma sát có lợi hay có hại
a) lực ma sát giữa khăn với đĩa khi ta rửa đĩa
b) lực ma sát giữa tay với ly nước, giữ cho ly nước không rơi
c) lực ma sát giữa chân máy giặt và chân tủ lạnh khi di chuyển
d) lực ma sát giữa đế giày và mặt đất, làm đế giày bị mòn
Trường hợp nào sau đây lực ma sát có hại?
A. Khi kéo co, lực ma sát giữa chân của vận động viên với mặt đất, giữa tay của vận động viên với sợi dây kéo.
B. Khi máy vận hành, ma sát giữa các ổ trục các bánh răng làm máy móc sẽ bị mòn đi.
C. Rắc cát trên đường ray khi tàu lên dốc.
D. Rắc nhựa thông vào bề mặt dây cua-roa, vào dây cung của đàn vi – ô – lông, đàn nhị ( đàn cò).
Khi tay ta gảy dây đàn ghi-ta thì giữa tay và dây đàn sẽ xuất hiện lực ma sát gì?
A Lực ma sát lăn
B Lực ma sát nghỉ
C Lực ma sát trượt
D Lực ma sát kéo