Những trường hợp viết đúng chính tả đó là: khúc khuỷu, đêm khuya, đuối nước.
Sửa lỗi những trường hợp viết sai chính tả:
Khẳng khuy -> Khẳng khiu
Khỉu tay -> khuỷu tay
Buồn tuổi -> Buồn tủi
Tuối xách -> Túi xách
Những trường hợp viết đúng chính tả đó là: khúc khuỷu, đêm khuya, đuối nước.
Sửa lỗi những trường hợp viết sai chính tả:
Khẳng khuy -> Khẳng khiu
Khỉu tay -> khuỷu tay
Buồn tuổi -> Buồn tủi
Tuối xách -> Túi xách
Điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống :
a) sắp sếp, sáng sủa, sản sinh, tinh sảo, bổ xung, sinh động
- Từ viết đúng chính tả: sáng sủa,....................
- Từ viết sai chính tả: sắp sếp,.......................
b) thân thiếc, thời tiết, công việc, nhiệc tình, chiết cành, mải miếc
- Từ viết đúng chính tả: thời tiết,........................
- Từ viết sai chính tả: thân thiếc,......................
Đọc phần thân bài của bài văn tả cái trống trường (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 145), thực hiện các yêu cầu sau :
a) Viết câu văn tả bao quát cái trống :
b) Viết tên các bộ phận của cái trống trống được miêu tả
c) Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống:
Viết thêm phần mở bài
Viết thêm phần kết bài
Sau khi nghe tin ông Luis Sepúlveda Tác giả cuốn sách "Chuyện con mèo dạy hải âu bay" Đã qua đời vì Covid-19 ở tuổi 70, em đã rất buồn vì điều điều đó. Em đã tìm hiểu về cuốn sách, trong cuốn sách đó có bài học "Chẳng có gì là không thể thay đổi, chỉ cần chúng ta thật sự cố gắng bằng tất cả trái tim"Câu nói đó đã làm em suy nghĩ. Nhưng một lần nọ, em đang dọn lại góc học tập của em, em tìm thấy cuốn nhật ký từ hồi còn nhỏ, khi em mở trang viết ra, có rất nhiều chuyện kỉ niệm của tuổi thơ, kỉ niệm đáng nhớ nhất là vào lúc em 5 tuổi. Khi nhà trường tổ chức cuộc thi "Bé khéo tay",em đã rất cố gắng để vẽ một bức tranh thật đẹp và ý nghĩa về mái trường nhưng không được nhiều người khen ngợi. Nhưng trong cuộc thi thứ 2, em đã đặt tâm huyết và nỗ lực của mình vào bức tranh và em đã đạt giải ba trong cuộc thi. Khi nhớ lại kỉ niệm đó thì em đã hiểu bài học "Chẳng có gì là không thể thay đổi, chỉ cần chúng ta thật sự cố gắng bằng tất cả trái tim" của cuốn sách và em sẽ áp dụng bài học này vào những lần sau.
Các bạn thấy bài văn có hay không??
Viết chính tả từ " Ngày mai, các em có quyên….nông trường to lớn vui tươi"
Viết chính tả từ " Ngày mai, các em có quyên….nông trường to lớn vui tươi"
Hãy đặt một câu khiến trong các trường hợp sau.
1.cổ vũ bạn học giỏi.
2.mượn vở của bạn.
3.bảo bạn trả quyển sách.
Mong nhận câu trả lời của các bạn.
Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì?
Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia:
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả.
A. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật.
B. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
C. Cả hai ý trên.
Câu 1 (trang 70 VBT Tiếng Việt lớp 4 Tập 1):Chọn một trong hai trường hợp dưới đây để viết giấy mời:
a. Mời bạn đến dự sinh nhật.
b. Mời bố mẹ hoặc các bạn lớp khác đến dự một hoạt động do lớp em tổ chức.
- Ngày hội sách
- Liên hoan văn nghệ?
Cho các đề sau :
a) Tả cái thước kẻ của em.
b) Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
c) Tả cái trống trường em.
Em hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn làm theo một trong các đề trên :