Đáp án B
Trường hợp ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy là trường hợp ma sát có ích.
Đáp án B
Trường hợp ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy là trường hợp ma sát có ích.
Hãy cho biết trường hợp nào Ma sát có lợi trường hợp nào Ma sát có hại trong các trường hợp dưới đây:
a. Ma sát trượt sinh ra khi đẩy vật trượt trên mặt sàn
b. Ma sát làm mòn đế giày
c. Ma sát sinh ra khi cầm phấn viết bảng
d. Xe ô tô đứng yên trên một đoạn dốc
e. Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ ngã
Trong trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát có lợi ?
A, Ma sát cho ô tô vượt qua chỗ lầy
B, Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp
C, Mà sát làm mòn chụp xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe
D, Mà sát làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có ích, trường hợp nào ma sát là có hại?
a. Ma sát giữa lốp xe và mặt đường khi xe bắt đầu khởi hành.
b. Ma sát giữa bàn tay với vật đang giữ trên tay.
c. Ma sát làm cho lốp xe bị mòn dần đi.
Trường hợp nào sau đây cần tăng ma sát?
A. Khi máy móc hoạt động, giữa các chi tiết máy sinh ra lực ma sát làm mòn.
B. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.
C. Ma sát sinh ra giữa sên và đĩa xe đạp làm mòn sên và đĩa.
D. Giày đi một thời gian bị mòn đế nên dễ bị trơn trượt khi đi lại.
Trong trường hợp nào sau đây ma sát có lợ B. 60N C. 30N A. Ma sát làm cho đạp xe thấy rất nặng. B. Ma sát làm cho ôtô không bị trượt bánh. C. Ma sát làm cho việc kéo vật trên mặt sàn khó khăn.D. Ma sát làm cho xích xe mòn. Vì sao ?
Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
Câu 16:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có lợi?
A.
Ma sát làm cho ô tô có thể vượt qua chỗ lầy
B.
Ma sát làm mòn đĩa và xích xe đạp
C.
Ma sát làm mòn trục xe và cản trở chuyển động quay của bánh xe
D.
Ma sát lớn làm cho việc đẩy một vật trượt trên sàn khó khăn vì cần phải có lực đẩy lớn.
Câu 17:
Vận tốc của một ô tô là 36km/h. Điều đó cho biết gì?
A.
Ô tô chuyển động trong một giờ
B.
Trong mỗi giờ ô tô đi dược 36 km
C.
Ô tô chuyển động được 36km
D.
Ô tô đi được 1 km trong 36 giờ
Câu 18:
Vận tốc 15m/s. Kết quả nào sau đây là tương ứng với vận tốc trên?
A.
60 km/h
B.
54 km/h
C.
48 km/h
D.
36 km/h
Câu 19:
Nếu vectơ vận tốc của vật không đổi, thì vật ấy đang chuyển động thẳng như thế nào? Chọn phương án đúng nhật trong các phương án sau:
A.
Vận chuyển động có vận tốc giảm dần
B.
Vật chuyển động đều
C.
Vật chuyển động thẳng đều
D.
Vật chuyển động có vận tốc tăng dần
Trường hợp nào sau đây lực ma sát không phải là lực ma sát lăn.
A. Ma sát giữa các viên bi trong ổ trục quay.
B. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi đi trên đường.
C. Ma sát giữa các con lăn và mặt đường khi chuyển vật nặng trên đường.
D. Ma sát giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà.
Câu 11: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn
A. Ma sát khi kéo thùng hàng trên sàn nhà.
B. Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường.
C. Khi ta đẩy bàn trên sàn nhà mà bàn vẫn đứng yên.
D. Ma sát giữa bánh xe ô tô với mặt đường.
Câu 27. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát lăn.
A. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
C. giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà.
B. Ma sát giữa bánh xe đạp chạy trên đường.
D. Ma sát Khi viết phấn trên bảng.
Câu 27. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát lăn.
A. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
C. giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà.
B. Ma sát giữa bánh xe đạp chạy trên đường.
D. Ma sát Khi viết phấn trên bảng.