Thế kỉ XVI, nước ta ở trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện
A. Nam triều – Bắc triều
B. Vua Lê – Chúa Trịnh
C. Đàng Ngoài – Đàng Trong
D. Họ Trịnh – họ Nguyễn
Thế kỉ XVI, nước Việt Nam trong tình trạng bị chia cắt bởi cục diện
A. Nam triều và Bắc triều
B. vua Lê và chúa Trịnh
C. Đàng Trong và Đàng Ngoài
D. họ Trịnh và họ Nguyễn
hãy nêu những nét lớn về tình hình nước Đức ở giữa thế kỷ XIX. Quá trình thống nhất nước Đức diễn ra như thế nào?
1. Trình bày tình hình kinh tế nông nghiệp nước ta thế kỉ X- XV ? Nhận xét
2. TRình bày những nét chính về tình hình tư tưởng, tôn giáo ở nước ta trong các thế kỷ X- XV. Vì sao thời Lê sơ nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn?
Câu hỏi 1: Trình bày những nét chính và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền? Từ đó, anh (chị) hãy nhận thức nhiệm vụ của mình trong việc bảo vệ đất nước?
Câu hỏi 2: Thế nào là lãnh địa phong kiến? Nêu các đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội của lãnh địa?
Câu hỏi 3: Trình bày nguyên nhân và 04 thành tựu quan trọng nhất của những cuộc phát kiến địa lý (thế kỷ XV – XVI).
Câu hỏi 4: Trình bày những chính sách đô hộ của các triều đại phowng kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. Mục đích của những chính sách đó?
Từ năm 1527 đến năm 1592, đất nước ta diễn ra cục diện: Nam-Bắc triều. Đó là cuộc tranh giành quyền lực giữa tập đoàn phong kiến nào?
A. Vua Lê (Nam Triều)- chúa Trịnh (Bắc Triều)
B. chúa Trịnh (Nam Triều)- nhà Mạc (Bắc Triều)
C. nhà Mạc (Nam Triều) – nhà Nguyễn (Bắc Triều)
D. Vua Lê, chúa trịnh (nam Triều)-Nhà mạc (Bắc Triều)
Hãy nêu những nét lớn về tình hình chính trị nước Anh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Đất nước ta bị chia cắt trong những thế kỉ XVI – XVIII là do
A. Nhu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới
B. Quyền lợi của các tập đoàn phong kiến trong nước
C. Sự phát triển của các vùng miền đất nước theo các chiều hướng khác
D. Những biến động của tình hình thế giới tác động đến nước ta
“Đến giữa thế kỷ IX, phần lớn đất đai của các ……………..(a)………….. đã được các quý tộc và nhà thờ chiếm đoạt xong. Những vùng đất đai rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất của riêng mình – gọi là …………(b)………... Đây là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.”
Từ thích hợp điền vào vị trí (a) là:
A. Nông dân
B. Chủ nô Rô-ma cũ
C. Quý tộc người German
D. Ruộng đất bỏ hoang, không có chủ sở hữu.